Bài 2: (1đ) Cho hàm số (d)
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Gọi A và B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục tọa độ và O là gốc tọa độ. Tính diện tích tam giác OAB ( Đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)
Bài 3:(3đ) Cho hai đường tròn (O;R) và tâm (O;R) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, B (O), C (O). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại K. Gọi E là giao điểm của OI và F là giao điểm của OI và AC
a) Chứng minh .
b) Chứng minh rằng BC cũng là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là OO?
c) Biết BC = 12(cm), R = 9(cm). Tính R=?
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn toán 9 năm học 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẠN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN, HỌC KÌ I, LỚP 9
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Chủ đề
chính
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Căn thức
3
0.75
2
0.5
1
1
6
3,0
2. y = ax + b
1
0.25
1
0.25
1
0.5
3
1,5
3. PT bậc
nhất 2 ẩn
1
0,25
2
0.5
3
0.5
4. HTL tam
giác vuơng
2
0.5
1
2
1
0.5
4
3,0
5. Đường
trịn
2
0.5
2
0.5
1
1
5
2,0
Tổng
9 3,25
9 4,75
3
2,0
21
10,0
Chữ số phía trên, bên trái mỗi ơ là số lượng câu hỏi; chữ số ở gĩc phải dưới mỗi ơ là
trọng số điểm cho các câu ở ơ đĩ
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phịng GD & Đào tạo ĐăkRlấp
Điểm
Trường THCS Nguyễn Du ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ: I
Mơn: Tốn 9 (Năm học 2008 – 2009)
Họ và tên: ................................................................. Lớp: ....................
Đề thi chính thức
I./ Phần trắc nghiệm (4 điểm) (Trong các câu cĩ các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh trịn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất).
Câu 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa là ?
x £ x ³ x ³ – x £ –
Câu 2: Giá trị biểu thức bằng?
4 0 –2 2
Câu 3: Cho các hàm số : y = 0,5x ; y = –x ; y = x ; y = –2x. Các hàm số trên đều ?
Đồng biến Nghịch biến Xác định với x ¹ 0 Đi qua gốc tọa độ
Câu 4: 14 là căn bậc hai số học của:?
169 196 -169 -196
Câu 5: Cho biết hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là c, b. Gọi đường cao thuộc cạnh huyền a là h b’ và c’ là hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên trên cạnh huyền. Khi đó h bằng ?
Câu 6: tg82016’ bằng?
tg7044’ cotg8044’ cotg7044’ tg8044’
Câu 7: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’. Đường tròn (O’) tiếp xúc trong với đường tròn (O) khi::
R - R’ < d < R + R’ d = R – R’ d < R – R’ d = R + R’
Câu 8: Cho hai đường tròn (O) và (O’) (Hình vẽ). Có mấy đường tiếp tuyến chung của hai đường tròn này?
1 2 3 4
Câu 9: Đưa thừa số ( với ) ra ngoài dấu căn có kết quả là:
Câu 10: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường ?
Các đường cao Các đường trung tuyến
Các đường trung trực Các đường phân giác trong
Câu 11: Nếu MN là 1 dây cung của đường tròn (O;R) và MN = 8cm thì bán kính R là:
R 8cm R 8cm R 4cm R 4cm
Câu 12: Nếu đường thẳng đi qua điểm (-1;2) thì hệ số góc a là?
3 2 1 4
Câu 13: Với những giá trị nào của k và m thì hai đồ thị của hàm số và trùng nhau?
Câu 14: Nghiệm tổng quát của phương trình là?
Câu 15: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình ?
Câu 16: Cho một tam giác vuông có hai góc nhọn và . Biểu thức nào sau đây không đúng?
II./ Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1:(1.5đ) Cho biểu thức A =
Rút gọn biểu thức A ( )
Tìm giá trị của A khi x=
Bài 2: (1đ) Cho hàm số (d)
Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Gọi A và B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục tọa độ và O là gốc tọa độ. Tính diện tích tam giác OAB ( Đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)
Bài 3:(3đ) Cho hai đường tròn (O;R) và tâm (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, B (O), C (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại K. Gọi E là giao điểm của OI và F là giao điểm của O’I và AC
Chứng minh .
Chứng minh rằng BC cũng là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là OO’?
Biết BC = 12(cm), R = 9(cm). Tính R’=?
Bài 4:(0.5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Giá trị đó đạt được khi bằng bao nhiêu?
---------------------- Hết ----------------------
Đáp án
I./ Phần trắc nghiệm
C 1
C 2
C 3
C 4
C 5
C 6
C 7
C 8
C 9
C 10
C 11
C 12
C 13
C 14
C 15
C 16
A
C
D
B
A
C
D
C
B
D
C
A
B
A
A
C
II./ Phần tự luận
Câu 1:
(1đ)
b. Khi A = (TMĐK) (0,5 đ)
Câu 2: a/ Vẽ đúng đồ thị hàm số (0.5 đ)
b/ Tính được diện tích tam giác OAB = 4(cm2) (0.5 đ)
Câu 3:
Vẽ hình đúng ghi gt, kl (0,5đ)
a.
Ta có: MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA = MB,
- Tương tự, ta có MA = MC (0.5đ)
Xét có MA = MB = MC
Hay MA = BC , Suy ra Có
(Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) (0,5đ)
b. BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'
Gọi I là trung điểm của OO'. Khi đó, I là tâm của đường tròn có đường kính là OO'
Ta có: MA và MB là các tiếp tuyến của (O)
Tương tự, ta có .
Suy ra (0,5đ)
Và IM là bán kính (Vì MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MOO').
Ta có: và nên OB//O'C hay OBCO' là hình thang. Vì I, M lần lượt là trung điểm OO' và BC nên IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM // OB // O'C.
Do đó .
Vì tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'. (0,5đ)
c. Tính R’= ?
Vì MA là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC và MA = BC (cmt)
Nên MA = .12 = 6(cm)
( Tính chất tiếp tuyến với đường tròn) (0,25đ)
Vì MA là đồng thời đường cao ứng với cạnh huyền OO’của
Aùp dụng hệ thức về cạnh và đường cao ta có :
(0,25đ)
Câu 4: ()
Vì
Mà Suy ra hay
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là khi hay ( Thảo mãn điều kiện)
Vậy với thì biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.
File đính kèm:
- De kiem tra hoc ki I chuan cua bo.doc