A. Trắc nghiệm: (7 điểm)
I. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3 điểm)
Câu1: Đo chiều dài cuốn SGK Vật Lí 6, nên chọn thước nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Thước 15cm có ĐCNN 1mm B. Thước 20cm có ĐCNN 1mm
C. Thước 25cm có ĐCNN 1mm D. Thước 25cm có ĐCNN 1cm
Câu 2: Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
A. N/m B.N/m3 C. Kg/m2 D.Kg/m3
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D.Cái mở nút chai
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chưa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
A. 45 cm3 B. 55 cm3 C. 100 cm3 D. 155 cm3
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I môn: Vật lý 6 Trường THCS Hà lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hà lan ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
A. Trắc nghiệm: (7 điểm)
I. Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (3 điểm)
Câu1: Đo chiều dài cuốn SGK Vật Lí 6, nên chọn thước nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Thước 15cm có ĐCNN 1mm B. Thước 20cm có ĐCNN 1mm
C. Thước 25cm có ĐCNN 1mm D. Thước 25cm có ĐCNN 1cm
Câu 2: Đơn vị trọng lượng riêng là gì?
A. N/m B.N/m3 C. Kg/m2 D.Kg/m3
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D.Cái mở nút chai
Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chưa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
A. 45 cm3 B. 55 cm3 C. 100 cm3 D. 155 cm3
Câu 5: Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 100cm B. 102cm C. 94cm D. 96cm
Câu 6: Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên . Khi đó lực kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?
A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực.
B. Lực kéo cùng phương, khác chiều với trọng lực.
C. Lực kéo khác phương, cùng chiều với trọng lực.
D. Lực kéo cùng phương, ngược chiều với trọng lực.
II. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào cuối mỗi câu sau: (2 điểm)
Câu 7: Khi dùng thước cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Câu 8: Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực nhỏ hơn trọng lượng
của vật.
Câu 9: Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực đẩy.
Câu10: Một vật có khối lượng 250g thì có trọng lượng 2,5N.
III. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau: (1 điểm)
Câu 11: Đo thể tích ………….. chỉ cần dùng bình chia độ.
Câu 12: Hai lực cân bằng là hai lực có …………., ……………., cùng độ lớn và cùng đặt ở một vật.
Câu 13: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu có nội dung đúng: (1 điểm)
A
B
1. Để đo chiều dài ta dùng
2. Để đo khối lượng ta dùng
3. Để đo lực ta dùng
4. Đơn vị của lực là
a. Cân
b. Niu tơn (N)
c. Thước
e. Lực kế
II. Tự luận. (3 điểm)
GHÑ vaø ÑCNN cuûa thöôùc laø gì? Moät baïn ño ñoä daøi cuûa moät vaät vaø ghi keát quaû 7,2cm. Hoûi thöôùc baïn ñoù duøng coù theå coù ñoä chia nhoû nhaát laø nhöõng giaù trò naøo(1,5 ñ)
Moät vieân gaïch coù khoái löôïng laø 1,5kg hoûi 20 vieân gaïch seõ coù troïng löôïng laø bao nhieâu? (1,5 ñ)
Đáp án + Biểu điểm:
Phần
Đáp án
Điểm
Trắc nghiệm
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: D
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 7: Đ
Câu 8: S
Câu 9: S
Câu 10: Đ
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 11: chất lỏng
Câu 12: cùng phương, ngược chiều
0,5
0,5
Câu 13
1 - c
2 - a
3 - e
4 - b
0,25
0,25
0,25
0,25
Tự
luận
1
a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) T = P = 6N
b) Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống.
1
1
2
-Ví dụ 1: (Tùy HS)
- Ví dụ 2: (Tùy HS)
0,5
0,5
File đính kèm:
- de KT hoc ki 1.doc