Địa lý tự nhiên Tên bài: Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ - Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ.
- Nêu ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng.
(1,5 đ)
50% - Phân tích ý nghĩa các ý nghĩa đó.
(1,5 đ)
50%
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I – Năm học 2011 - 2012 môn: Địa lí lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD ĐÀO TẠO – TT HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
ĐỀ KIỂM TRA HK I – NĂM HỌC 2011-2012
Môn: ĐỊA LÍ lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TL
TL
Địa lý tự nhiên
Tên bài: Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ
- Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ.
- Nêu ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng.
(1,5 đ)
50%
- Phân tích ý nghĩa các ý nghĩa đó.
(1,5 đ)
50%
3 đ
30%
Đặc điểm chung của tự nhiên
Tên bài: Đất nước nhiều đồi núi.
-Nêu vùng núi Đông Bắc
-Nêu vùng núi Tây Bắc.
(1,5 đ)
50%
- Chỉ rõ đặc điểm các vùng núi.
(0,75 đ)
25%
Phân tích các vùng núi.
(0,75 đ)
25%
3 đ
30%
Bài tập rèn luyện kỹ năng
- Vẽ biểu đồ cột gộp nhóm.
50%
(1,0 đ)
50%
(1,0 đ)
2.0 đ
20%
- Nhận xét biểu đồ.
50%
( 0,5 đ)
50%
(0,5 đ)
1 đ
10%
- Giải thích
50%
(0,5 đ)
50%
(0,5 đ)
1 đ
10%
Tổng số điểm: 10
5 đ
50%
3,75 đ
30,75%
1,25 đ
10,25%
10 đ
100%
Chú thích:
Đề được thiết kế với tỷ lệ: 50% nhận biết + 30,75% thông hiểu + 10,25% vận dụng.
Tất cả các câu đều tự luận.
Cấu trúc bài gồm 3 câu.
Cấu trúc câu hỏi (ý) là:
Câu 1:
Ý nghĩa tự nhiên.
Ý nghĩa kinh tế - văn hóa – xã hội và quốc phòng.
Câu 2:
Vùng núi Đông Bắc.
Vùng núi Tây Bắc.
Câu 3:
Vẽ biểu đồ cột gộp nhóm.
Nhận xét và so sánh.
Giải thích.
SỞ GD ĐÀO TẠO – TT HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
ĐỀ KIỂM TRA HK I – NĂM HỌC 2011-2012
Môn: ĐỊA LÍ lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? (3 đ)
Câu 2: Hãy sử dụng atlat địa lý Việt Nam, nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc?(3 đ)
Câu 3: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng,Đồng bằng sông Cửu Long. ( đơn vị: nghìn ha) (4 đ)
Năm
Cả nước
Đồng Bằng sông Hồng
Đồng Bằng sông Cửu Long
1995
6766
1193
3193
2000
7666
1213
3946
2005
7329
1139
3826
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi diện tích lúa gieo trồng cả năm của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL qua các năm? (2 đ)
Nhận xét, so sánh diện tích lúa của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL. Giải thích? ( 2 đ)
---------------------------------HẾT------------------------------------
SỞ GD ĐÀO TẠO – TT HUẾ
TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK I – NĂM HỌC 2011-2012
Môn: ĐỊA LÍ lớp 12
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(Đáp án này gồm 02 trang)
CÂU 1
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
1.1
*Ý nghĩa tự nhiên:
- Vị trí địa lý đã quy định đăc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
0,5 đ
1.2
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á- TBD, trên đường di lưu và di cư của nhiều loại động thực vật, nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá.
0,5 đ
1.3
- Vị trí và hình thể nước ta đã tọa nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo.
0,25 đ
1.4
- Nước ta cùng nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xẩy ra hàng năm.
0,25
1.5
b.Ý nghĩa kinh tế , văn hóa – xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế :
+Việt Nam nằm trên ngã tư đường Hằng Hải và hàng không quốc tế quan trọng
+ Nước ta còn là cửa ngỏ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Thái Lan, Đông Bắc Cam-pu-chia và khu vực Tây Nam Trung Quốc
Vị trí địa lí vị trí thuận lợi có ý nghĩa rất quan trọng tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
0,25 đ
0,25 đ
1.6
- Về văn hóa – xã hội:
Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình hợp, tác hữu nghị và cùng phát triển, đặc biệt là với các nước láng giềngvà các nước trong khu vực Đông Nam Á.
0,5 đ
1.7
- Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
0,5 đ
CÂU 2
2.1
*Vùng núi Đông Bắc:
+ Nằm ở tả ngạn Sông Hồng
0,5 đ
2.2
+ Có bốn cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm.Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
0,5 đ
2.3
+ Địa hình theo hướng nghiêng chung Tây bắc – Đông nam những đỉnh nuí cao trên 2000 m nằm trên vùng thượng nguồn Sông Chảy. Các khối núi đá vôi đò sộ cao trên 1000 m nằm ở biên giới Việt – Trung. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 – 600 m. Về phía biển, độ cao còn khoảng 100 m.
1.0 đ
2.4
* Vùng núi Tây Bắc:
+ Nằm giữa Sông Hồng , Sông Cả
0,25 đ
2.5
+ Có địa hình cao nhất nước ta
0,25 đ
2.6
+ Có ba mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam (phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung bình với dãy Sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào, ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi)
0,5 đ
CÂU 3
3.1
- Vẽ biểu đồ cột gộp nhóm. Đúng, đẹp và đầy đủ. ( mỗi chi tiết sai trừ 0,25 đ).
2.0 đ
3.2
- Nhận xét:
+ Diện tích gieo trông lúa của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL đều tăng từ năm 1995 -2000.
Nhưng đến năm 2005 có xu hướng giảm nhẹ. (có số liệu minh chứng).
0,5 đ
3.3
- So sánh: Đứng đầu là diện tích lúa cả nước, sau đó đến diện tích lúa ĐBSCL, và diện tích lúa ĐBSH. ( có số liệu minh chứng).
0,5 đ
3.4
- Giải thích:
+ Cả nước dẫn đầu về diện tích vì bao gồm các đồng bằng.
0,25 đ
3.5
+ Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đồng bằng, lớn hơn diện tích đồng bằng sông Hồng.
0,25 đ
File đính kèm:
- ĐỀ THI HỌC KỲ I Khối 12.doc