Đề kiểm tra học kì I năm học 2012 – 2013 môn : hoá học lớp 9

Câu 1 (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng các thí nghiệm sau: a) Ngâm đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4

 b) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3

Câu 2 ( 2 điểm): Có 4 dung dịch không màu, chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, K2SO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch trên.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2012 – 2013 môn : hoá học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn : Hoá học lớp 9. (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1 (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng các thí nghiệm sau: a) Ngâm đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 b) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3 Câu 2 ( 2 điểm): Có 4 dung dịch không màu, chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, K2SO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch trên. Câu 3 (2 điểm): Viết phương trình hoá học để thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kịên – nếu có): (4) (3) (2) (1) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Câu 4 (3 điểm): Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) và một lượng chất rắn không tan. Tính khối lượng chất rắn không tan và tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Câu 5 (1 điểm): Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 dm3 khí hiđro thoát ra ở đktc. Xác định R là kim loại gì? Cho H = 1; C = 12; O = 16 ; Fe = 56; Cl = 35,5 ---------Hết--------- Câu 1: (2đ) Điền các chất thích hợp để hoàn thành các phản ứng hóa học sau? Fe + ? FeCl2 Mg(OH)2 + HCl MgCl2 + ? Câu 2: (3đ) Có 4 lọ dung dịch mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: NaOH; Na2SO4; H2SO4 và NaCl. Dùng giấy quỳ tím và 1 hóa chất tự chọn khác, hãy nhận biết các chất trên? Câu 3: (2đ) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra(nếu có) trong các thí nghiệm sau: Cho 1 – 3 ml dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4. Đốt bột nhôm trong không khí? Câu 4: (3 đ) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M tạo thành sắt(II) hiđroxit và natriclorua. a) Viết phương trình phản ứng? b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng? Nếu nung kết tủa trên trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Cho biết: Fe = 56; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1 Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi hóa học sau: Al 1 Al2O3 2 AlCl3 3 Al(OH)3 4 Al2O3 C©u 2: Nªu hiÖn t­îng vµ viÕt PTHH x¶y ra khi dÉn khÝ clo vµo cèc n­íc sau ®ã nhóng mÈu giÊy quú tÝm vµo cèc n­íc ®ã? C©u 3: Có 4 dung dịch không màu, chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch trên. C©u 4: B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc h·y t¸ch riªng Ag ra khái hçn hîp Cu, Fe, Ag ? Câu 5: Cho 22,4gam kim loại A hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 65 gam muối. Hãy xác định kim loại A đã dùng. Câu 1: (2đ) 1. ThÕ nµo lµ ph¶n øng trung hßa? 2. Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó x¶y ra ph¶n øng trao ®æi trong dung dÞch? Câu 2: (2,0đ) Hãy nhận biết các dung dịch: NaOH; Na2SO4; HCl; NaNO3 bị mất nhãn đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH (nếu có). C©u 3 (2 ®iÓm): ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc ®Ó thùc hiÖn d·y chuyÓn ho¸ sau (ghi râ ®iÒu kÞªn nÕu cã): (4) (3) (2) (1) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe(NO3)3 C©u 4 (3 ®iÓm): Cho 12 gam hçn hîp 2 kim lo¹i Cu vµ Fe vµo 200 ml dung dÞch HCl võa ®ñ, sau khi kÕt thóc ph¶n øng th× thu ®­îc 2,24 lÝt khÝ hi®ro (ë ®ktc) vµ a gam chÊt r¾n kh«ng tan. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra. b) TÝnh a vµ tÝnh nång ®é mol cña dung dÞch HCl trªn. C©u 5 (1 ®iÓm): Hoµ tan hoµn toµn 3,6 gam kim lo¹i R ch­a râ ho¸ trÞ b»ng dung dÞch HCl, sau ph¶n øng thu ®­îc 3,36 lÝt khÝ hi®ro tho¸t ra ë ®ktc. X¸c ®Þnh R lµ kim lo¹i g×? Cho biÕt Fe = 56, Cu = 64 , Mg = 24 , Na = 23 , K= 39, Ba = 137. Câu 1(2 điểm ) : Cho các chất: CuO, CO2, NaOH, Na2CO3, CuSO4. 1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl ? 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2 (3 điểm ): Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học cho các thí nghiệm sau : a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. b) Cho 1 lá nhôm vào dung dịch CuSO4 c) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3. Câu 3 (2 điểm ): Có 4 dung dịch không màu, chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau : Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên. Câu 4 (3 điểm ): Hoà tan hoàn toàn 9,2 g hỗn hợp A gồm Mg, MgO ta cần vừa đủ m (g) dd HCl 14,6%. Sau phản ứng ta thu được 1,12(l) khí H2 (đktc). a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. c) Tính nông độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 1: (2 điểm) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các ptpư (ghi điều kiện nếu có). Mg -> MgO -> MgSO4 -> MgCl2 -> Mg(OH)2 Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn sau: NaOH, BaCl2, H2SO4, NaCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất trên. Câu 3: (2 điểm) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra( nếu có) trong các thí nghiệm sau: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch AgNO3. Cho một ít kim loại nhôm vào ống nghiệm chứa 1-2 ml HCl. Câu 4: ( 3 điểm) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M tạo thành sắt(II) hiđroxit và natriclorua. a) Viết phương trình phản ứng? b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng? Nếu nung kết tủa trên trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? FE = 56; H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5 Câu 1(2điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xẩy ra khi cho : Đinh sắt vào dd CuSO4 dd NaOH vào dd FeCl3 Câu 2(3điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): a) ......... + HCl → FeCl3 + ........ b) CO2 (dư) + Ca(OH)2 → ............... c) NaCl + H2O → ........+...........+.......... d) Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → ……. + ...... Câu 3(2điểm): Có 4 dung dịch không màu, chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, H2SO4. Chỉ dùng thêm quỳ tím nêu phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch trên. Viết PTHH (nếu có) Câu 4(3điểm): Ngâm một thanh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 cho tới khi sắt không thể tan thêm nữa. Lấy thanh sắt ra rồi làm khô và cân thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,8 gam. a) Tính nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 ban đầu. b) Kim loại sinh ra cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). ( Cho H = 1; Fe = 56; O = 16;S = 32; Cu = 64; Zn = 65; Be = 9; Mg = 24) Câu 1( 2,5 điểm) Trình bày tính chất hoá học của CaO ? viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất ? Để thu được dung dịch Ca(OH)2 từ vôi sống và nước ta làm như thế nào? Câu 2.(2,5 điểm) Hãy nhận biết các dung dịch: KOH; K2SO4; H2SO4; KNO3 bị mất nhãn đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH (nếu có). Câu 3.(2 điểm) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các ptpư (ghi điều kiện nếu có). Cu -> CuO -> CuSO4 -> CuCl2 -> Cu(OH)2 Câu 4.(3 điểm) Trộn 200ml dd CuCl2 0,25M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn: a. Viết PTPƯ xảy ra b. Tính m c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi thể tích dung dịch không đổi). (Biết Cu = 64; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1) *****Hết**** §Ò bµi Câu 1 (2đ): Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra(nếu có) trong các thí nghiệm sau: Cho dung dịch CuCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH Cho ®inh s¾t s¹ch vµo dung dÞch CuSO4. Câu 2 (2đ): Viết các PTPƯ để hoàn thành sơ đồ chuyển hoá các chất sau: Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al2(SO4)3 Câu 3 (2®): Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau và viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra : H2SO4 ; NaCl ; BaCl2 ; NaOH Câu 4 (3đ): Hòa tan 9,2g hỗn hợp A gồm Mg, MgO ta cần vừa đủ m(g) dd HCl 14,6%. Sau phản ứng ta thu được 1,12 (l) khí H2 (đktc). Viết phương trình hóa học. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng? Câu 5( 1đ): 28 gam oxit của kim loại R hoá trị II tác dụng vừa đủ với 0,5lít dung dịch H2SO4 1M. Xác định CTPT của oxit?

File đính kèm:

  • docde KT hoc ky I1213chuan.doc
Giáo án liên quan