Đề kiểm tra học kì I năm học 2012-2013 môn: Vật lí 6

I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 15 phần cơ học

2. Mục đích:

- Đối với học sinh: Vận dụng những kiến thức đã học và sự hiểu biết để làm bài kiểm tra

- Đối với giáo viên: Nhằm đánh giá trình độ của HS và đánh giá phương pháp đạy học để điều chỉnh kịp thời.

II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA

1. Kiến thức

I.1.1 Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.

I.1.2 Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

II.1.1 Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.

II.1.2 So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.

II.1.3 Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I năm học 2012-2013 môn: Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT.......... KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS.......... Năm học 2012-2013 Môn: Vật lí 6 Thời gian: 45 phút (không kế thời gian giao đề) I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 15 phần cơ học 2. Mục đích: - Đối với học sinh: Vận dụng những kiến thức đã học và sự hiểu biết để làm bài kiểm tra - Đối với giáo viên: Nhằm đánh giá trình độ của HS và đánh giá phương pháp đạy học để điều chỉnh kịp thời. II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1. Kiến thức I.1.1 Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. I.1.2 Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. II.1.1 Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. II.1.2 So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. II.1.3 Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. III.1.1 Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. III.1.2 Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. 2. Kỹ Năng 2.1Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. 2.2 Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 2.3 Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 2.4 Vận dụng được công thức P = 10m. 2.5 Đo được lực bằng lực kế. 2.6 Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài và giữ trật tự chung. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA Tự luận IV. KHUNG MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 2. Thiết lập ma trận: (Ma trân này chỉ minh hoạ cần chửa lại cho đúng theo mã hoá ở phần mục tiêu) Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Đo độ dài, đo thể tích LT/TH: 2/3 Chuẩn KT-KN kiểm tra: 2.3 Chuẩn KT-KN kiểm tra: 2.1 Chuẩn KT-KN kiểm tra: 0 Số câu: 2 điểm:2 20% Số câu: 1 Số điểm: 1đ Số câu: 1 Số điểm: 1đ Lực và khối lượng LT/TH: 3/4 Chuẩn KT-KN kiểm tra: 1.12; 1.8 Chuẩn KT-KN kiểm tra: 1.10 Chuẩn KT-KN kiểm tra: 2.8;2.5 Số câu:6 điểm:6đ 60% Số câu: 2 Số điểm: 2đ Số câu: 1 Số điểm: 1đ Số câu: 3 Số điểm: 3đ Máy cơ đơn giản LT/TH: 4/5 Chuẩn KT-KN kiểm tra: 1.2 Chuẩn KT-KN kiểm tra: Chuẩn KT-KN kiểm tra: Chuẩn KT-KN kiểm tra: 2.9 Số câu:3 điểm:6đ 50% Số câu:1 Số điểm:1đ Số câu:0 Số điểm:0 Số câu:0 Số điểm:0đ Số câu:1 S.điểm: 1đ Số câu: 10 S. điểm:10 100% Số câu: 3 Số điểm: 3đ 20% Số câu: 2 Số điểm: 2đ 10% Số câu: 5 Số điểm: 5đ 50% ĐỀ 1: Câu 1: ( 2 điểm)a. Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ trong Hình 1. b. Cho một vật rắn không thấm nước (trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ). Hãy nêu các dụng cụ cần sử dụng và quy trình để xác định thể tích của vật rắn đó. Câu 2: ( 3 điểm) a. Trọng lực là gì? Nêu rõ phương chiều của trọng lực? b, Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ. c, Khi kéo dãn một chiếc lò xo. Cường độ của lực đàn hồi (xuật hiện khi lò xo bị biến dạng) phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo như thế nào? Câu 3: ( 3 điểm) Một hòn gạch đặc có khối lượng m = 1,5 kg, có thể tích V = 1 200 cm3. Hãy tính: Trọng lượng của viên gạch đó? Khối lượng riêng của chất làm gạch? Trọng lượng riêng của gạch ? Câu 4: (2 điểm) a. Kể tên các loại máy cơ đơi giản? b. Muốn đưa một thùng dầu nằng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? Nêu rõ lợi ích của máy cơ đơn giản đó? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 ( 2 đ) a. Bình chia độ đó có: GHĐ: 100cm3, ĐCNN: 5 cm3 b, *Dụng cụ: - Bình chia độ, nước. - Bình tràn, bình chứa. * Tiến hành: 1. Đổ nước vào đầy bình tràn. 2. Cho vật vào bình tràn và đồng thời hứng lấy phần nước bị tràn ra sang bình chứa. 3. Đổ nước từ bình chứa vào bình đo thể tích => Thể tích phần nước đó chính là thể tích của vật. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (3 điêm) a, Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. a, Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng vào cùng một vật có độ lớn bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. b, Khi kéo dãn một chiếc lò xo. Nếu độ biến dạng càng lớn thì cường độ của lực đàn hồi sẽ càn tăng Và ngược lại. 0,5 0,5 1 0,75 0,25 Câu 3 (3 điêm) Cho: m = 1,5 kg, V = 1 200 cm3 = = 0,0012 m3 a. Trọng lượng của hòn gạch : P = 10. m = 10. 1,5 = 15 N b. Khối lượng riêng của chất làm gạch: D = = 1,6 : 0,0012 = 1 250 ( kg/ m3) c. Trọng lượng riêng của gạch là: d = 10 . D = 10. 1 250 = 12 500 ( N/m3) 0,5 0,75 1 0,75 Câu 4 (2 điêm) a. Kể được 3 loại máy cơ đơi giản b. Muốn đưa một thùng dầu nằng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng mặt phẳng nghiêng. + Lợi ích của mặt phẳng nghiêng: Được lợi về lực và phương của lực tác dụng. => Đưa vật lên sẽ dễ dàng hơn so với đưa vật lên theo phương thẳng đứng. 1 0,5 0,5 ĐỀ 2: Câu 1: ( 2 điểm)a. Xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ trong Hình 1. b. Cho một vật rắn không thấm nước. Hãy nêu các dụng cụ cần sử dụng và các bước để xác định thể tích của vật rắn đó bằng bình chia độ. Hình1 250cm3 0 cm3 500cm3 Câu 2: ( 3 điểm) a. Trọng lực là gì? Nêu rõ phương chiều của trọng lực? b, Khi một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào? Lấy ví dụ. c, Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=5cm; treo vật nặng 300g vào lò xo dãn ra và có chiều dài l=8cm. Tính độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. Câu 3: ( 3 điểm) Một hòn gạch đặc có khối lượng m = 2,5kg, có thể tích V = 2500 cm3. Hãy tính: Trọng lượng của viên gạch đó? Khối lượng riêng của chất làm gạch? Trọng lượng riêng của gạch ? Câu 4: (2 điểm) a. Nêu các ứng dụng của máy cơ đơn giản trong cuộc sống? b. Muốn đưa một thùng dầu nằng 150 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? Nêu rõ lợi ích của máy cơ đơn giản đó? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 ( 2 đ) a. Bình chia độ đó có: GHĐ: 500cm3, ĐCNN: 25 cm3 b, *Dụng cụ: - Bình chia độ, nước. * Tiến hành: 1. Đổ nước vào bình chia độ, đánh dấu mực nước trong bình chia độ: V1 2. Cho vật vào bình chia độ, đánh dấu mực nước dâng lên V2. 3. Thể tích của vật: V=V2-V1 0,5 0,5 1 Câu 2 (3 điêm) a, Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. a, Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ đứng yên: Hộp phấn để yên trên bàn chịu tác dụng của trọng lực và lực nâng của bàn..... b, Lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật: F=P=3N Độ biến dạng: 0,5 0,5 1 0,75 0,25 Câu 3 (3 điêm) Cho: m = 2,5 kg, V = 2500 cm3 = = 0,0025 m3 a. Trọng lượng của hòn gạch : P = 10. m = 10. 2,5 = 25 N b. Khối lượng riêng của chất làm gạch: D = = 2,5 : 0,0025 = 1000( kg/ m3) c. Trọng lượng riêng của gạch là: d = 10 . D = 10. 1000 = 10000 ( N/m3) 0,5 0,75 1 0,75 Câu 4 (2 điêm) Mặt phẳng nghiêng: Ván nghiêng đẩy hàng, cầu trượt Đòn bẩy: Bập bênh, kéo, búa nhổ đinh Ròng rọc: Kéo cờ, thang máy b. Muốn đưa một thùng dầu nằng 150 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng mặt phẳng nghiêng. + Lợi ích của mặt phẳng nghiêng: Được lợi về lực và phương của lực tác dụng. => Đưa vật lên sẽ dễ dàng hơn so với đưa vật lên theo phương thẳng đứng. 1 0,5 0,5 V.Kết quả kiểm tra và rót kinh nghiệm: 1.Kết quả kiểm tra: . Lớp 0-<3 3-<5 5-6,5 6,5-<8 8-10 6A 6B 2. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Người ra đề Duyệt chuyên môn

File đính kèm:

  • docgiao an kiem tra HK I Li6.doc
Giáo án liên quan