Đề kiểm tra học kì I Vật lý 6

I. TRẮC NGHIỆM (20đ)

1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là :

 A. 00C và 1000C B. 00C và 370C

C. -1000C và 1000C D. 370C và 1000C

2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây ?

 A. 1000C B. 420C C. 370C D. 200C

3. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng

 A. dãn nở vì nhiệt. B. nóng chảy C. đông đặc D. bay hơi

4. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì

 A. ống nhiệt kế dài ra

B. ống nhiệt kế ngắn lại

 C. cả ống nhiệt kế rượu và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn

 D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn

5. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại trong những trường hợp nào dưới đây ? (chú ý : câu này chỉ có 3 phương án)

 A. Quả cầu bị làm lạnh

 B. Quả cầu bị hơ nóng

 C. Vòng kim loại bị hơ nóng

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra Học kì I I. Trắc nghiệm (20đ) 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là : A. 00C và 1000C B. 00C và 370C C. -1000C và 1000C D. 370C và 1000C 2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây ? A. 1000C B. 420C C. 370C D. 200C 3. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng A. dãn nở vì nhiệt. B. nóng chảy C. đông đặc D. bay hơi 4. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì A. ống nhiệt kế dài ra B. ống nhiệt kế ngắn lại C. cả ống nhiệt kế rượu và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn 5. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại trong những trường hợp nào dưới đây ? (chú ý : câu này chỉ có 3 phương án) A. Quả cầu bị làm lạnh B. Quả cầu bị hơ nóng C. Vòng kim loại bị hơ nóng 6. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt C. nước nóng tràn vào bóng D. không khí tràn vào bóng 7. Biết rằng nhiệt độ khi tăng từ 200C đến 500C thì 1l nước nở thêm 10,2cm3 . Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 200C khi được đun nóng tới 500C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ? A. 20,4cm3 B. 2010,2cm3 C. 2020,4cm3 D. 20400cm3 8. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – thép thì băng kép bị cong ? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thanh thép bị dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. 9. Có hai băng kép : băng thứ nhất loại nhôm - đồng ; băng thứ hai loại đồng – thép . Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép (thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều A. Nhôm, dồng, thép B. Thép, đồng, nhôm C. Đồng, nhôm, thép D. Thép, nhôm, đồng 10. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng dể đo nhiệt độ của nước đang sôi ? A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên 11. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào ? A. Giảm B. Tăng C. Không thay đổi D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng 12. Khi một vật rắn được làm lạnh thì A. khối lượng của vật giảm đi B. thể tích của vật giảm đi C. trọng lượng của vật giảm đi D. trọng lượng của vật tăng lên 13. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng ? A. Lỏng, rắn, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, rắn 14. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây ? A. Làm nóng nút thuỷ tinh B. Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh D. Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh 15. Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lúc sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao ? A. Nước đá bốc hơi gặp không khí nóng đọng lại ở thành cốc B. Nước đá bốc hơi gặpthành cốc thì bị cản và đọng lại C. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. D. Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài 16. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ? A. Sương đọng trên lá cây B. Phơi khăn ướt, sau môtk thời gian khăn khô C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước 17. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào ? A. Luôn tăng B. Luôn giảm C. Không đổi D. Lúc đầu giảm sau đó không đổi 18. Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây ? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B. Nhiệt độ không trong thời gian sôi C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 19. Sự bay hơi có đặc điểm nào dưới đây ? A. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B. Có sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi C. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng D. Chỉ xảy ra đối với nước 20. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được được sử dụng trong việc đúc tượng đồng ? A. Nóng chảy và bay hơi B. Nóng chảy và đông đặc C. Bay hơi và đông đặc D. Bay hơi và ngưng tụ II. tự luận (10 điểm) 21. Để tìm hiểu xem gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh hay chậm, Nam làm thí nghiệm như sau : Đặt hai cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng. Cốc trong nhà được thổi bằng quạt còn cốc ngoài trời thì không. Sau một thời gian Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió quạt có làm cho nước bay hơi nhanh hay chậm đi hay không. Hãy chỉ ra thí nghiệm này chưa hợp lí ở chỗ nào ? 22. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ, người ta lập được bảng sau : Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ (0C) - 4 0 0 0 0 2 4 6 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ? Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7 ? t (0C) t (phút)

File đính kèm:

  • docDe kiem tra.doc
Giáo án liên quan