2. Nêu được tác dung của đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
3. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật. 4. Lấy được ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại.
5. Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao ta được lợi:
- Về lực;
- Về hướng của lực;
- Về đường đi.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3109 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐỀ KIỂM TRA häc k× II MÔN lý 6
* Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT
*Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
CHƯƠNG 1.
C¬ häc
2
2
1,4
0,6
70
30
7
3
CHƯƠNG 2.
NhiÖt häc
13
11
7,7
5,3
59,2
40,8
53,3
36,7
Tổng
15
13
9,1
5,9
129,2
70,8
60,3
39,7
( chương I chiếm 10%; chương II chiếm 90%)
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Ch.1: C¬ häc
7
0,7 ≈ 0,5
0,5 (0,5đ)
0,5
Ch.2: NhiÖt häc
53,3
5,3 ≈5,5
4 (2đ)
1,5 (3,5 đ')
5,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Ch.1: C¬ häc
3
0,3 ≈ 0,5
0
0,5 (0,5đ; )
0,5
Ch.2: NhiÖt häc
36,7
3,7 ≈ 3,5
2 (1đ; )
1,5 (2,5đ; )
3,5
Tổng
100
10
6 (3đ; )
4 (7đ; )
10
Thiết lập bảng ma trận như sau:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học
2 tiết
1. Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Nêu được tác dung của đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.
3. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
4. Lấy được ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....
5. Lấy được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế để thấy được lợi ích của chúng khi đưa một vật lên cao ta được lợi:
- Về lực;
- Về hướng của lực;
- Về đường đi.
Số câu hỏi
0,5c
C1.
0,5c
C5.
1
Số điểm
0,5Đ
0,5Đ
1(10%)
2. Nhiệt học
14 tiết
6. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
7. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
8. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut.
9. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
10. Nhận biết được chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 6. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
11. Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
12. Nhận biết được các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
13. Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
14. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
15. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
16. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy, đông đặc của chất rắn.
17. Nhận biết được: Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng.
18. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
19. Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ.
20. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
21. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
22. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
23. Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này.
24. Mô tả được 01 hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
25. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng.
26. Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
27. Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
28. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
29. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi.
30. Mô tả được sự sôi của nước.
31. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi.
32. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
33. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
34. Mô tả hoặc giải thích được ít nhất 02 hiện tượng nở vì nhiệt và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
35. Mô tả hoặc giải thích được ít nhất 02 hiện tượng nở vì nhiệt và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
36. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí.
37. Nêu được ít nhất 02 ví dụ hoặc giải thích được ít nhất 02 hiện tượng và ứng dụng sự nở vì nhiệt của các vật khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
38. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
39. Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình.
40. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
41. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy, đông đặc của chất rắn.
42. Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nóng chảy và đông đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế.
43. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
44. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
45. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
Số câu hỏi
2
0,5
2
1
2
1,5
9
Số điểm
1
1,5
1
2
1
2,5
9(90%)
TS câu hỏi
3
3
4
10(45')
TS điểm
3
3
4
10,0 (100%)
PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG PTDT BT THCS NẤM LƯ MÔN: VẬT LÝ 6
Họ và tên:………………………….
Lớp:………..
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
2.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Các loại máy cơ đơn giản em đã học là:
A. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy.
B. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, xà beng.
C. Cầu thang, đòn bẩy, xà beng
D. Cầu thang, ròng rọc, xà beng.
Câu 2 : Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì:
A.Vỏ quả bóng bàn gặp nóng nở ra.
B.Không khí bên trong quả bóng nóng lên nở ra.
C.Không khí bên trong quả bóng co lại .
D.Nước bên trong ngắm vào bên trong quả bóng.
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng ?
A, Rắn, lỏng, khí B, Khí, rắn, lỏng.
C, Rắn, khí, lỏng. D, Khí, lỏng, rắn.
C©u 4. Trong suèt qu¸ tr×nh s«i, nhiÖt ®é cña níc
A. B»ng 500C B. Lu«n t¨ng C. Kh«ng thay ®æi D. Lu«n b»ng 00C
B.TỰ LUẬN:
C©u 5: (3 điểm)
a) Giải thích tại sao giữa hai đầu thanh ray đường tầu hỏa phải để cách một khoảng nhỏ ?
b) Em hãy mô tả các quá trình chính của việc làm nước đá. Trong việc làm nước đá có các quá trình chuyển hóa từ thể nào sang thể nào của nước ?
Câu 6: (3 điểm)
a. Sự bay hơi là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
b. T¹i sao rîu ®ùng trong chai kh«ng ®Ëy nót sÏ c¹n dÇn, cßn nÕu nót kÝn th× kh«ng c¹n ?
Câu 7: (2 điểm) Giải thích tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 2 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
A
B
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
B. TỰ LUẬN: 8 điểm
C©u 5: 3 ®iÓm
a) Tại vì khi trời nóng các thanh ray làm bằng sắt sẽ nóng lên và dài ra, gây ra những lực rất lớn làm cong và hỏng đường ray.
b) – Quá trình chính làm nước đá :
+ Nước cho vào tủ lạnh
+ Nước đông đặc thành nước đá.
- Trong việc làm nước đá có quá trình chuyển hóa từ thể lỏng sang thể rắn của nước
1,5 ®
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 6: 3 điểm
a.Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: Nhiệt độ, tốc độ gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng.
+ Nhiệt đọ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn.
+ Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn.
+ Diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn.
b.
-Rîu trong chai bay h¬i
-NÕu ta kh«ng ®Ëy nót rîu sÏ bay h¬i dÇn ra ngoµi vµ c¹n dÇn.
-NÕu ta ®Ëy nót rîu trong chai kh«ng bay h¬i ra ngoµi ®îc nªn rîu kh«ng bÞ c¹n
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 7. 2 điểm
Tại vì khi đun nước sẽ nóng lên, nở ra và tràn ra ngoài làm tắt bếp.
2 ®
Tổng
8đ
File đính kèm:
- li 6.doc