Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận Tây Hồ (Có đáp án)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận Tây Hồ (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
QUẬN TÂY HỒ Năm học 2017-2018
MÔN TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau
2 x 1 y 2 4
a) 3x2 26x 48 0 b)
6 x 1 2 y 2 2
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Lúc 7 giờ, một ca nô chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B dài 30 km. Ca nô nghỉ tại B 30
phút. Sau đó, ca nô ngược dòng với vận tốc riêng không đổi từ B về đến A lúc 11 giờ 30
phút. Tính vận tốc riêng của ca nô biết vận tốc dòng nước là 4 km/h.
Bài 3 (2 điểm):
Cho parabol P : y x2 và đường thẳng d :1 y mx m ( m là tham số)
a) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt parabol P tại 2 điểm AB, phân biệt.
b) Gọi xx12, lần lượt là hoành độ của hai điểm A và B . Tìm các giá trị của m thỏa
22
mãn xx12 17.
Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường tròn O đường kính BC cắt
AB, AC lần lượt tại F và E , CF cắt BE tại H .
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Tính số đo cung EHF , diện tích
hình quạt IEHF của đường tròn I nếu BAC 600 , AH 4 cm.
c) Gọi AH cắt BC tại D .Chứng minh FH là tia phân giác của DFE .
d) Chứng minh rằng hai tiếp tuyến của O tại E , F và AH đồng quy tại một điểm.
Bài 5 (0,5 điểm): Cho a 0;b 0và a22 b 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
S ab 2(a b)
2/6
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1 (2 điểm):
13 5
x6
2 3
a) Ta có ' 13 3.48 25
13 5 8
x
33
8
Vậy tập nghiệm của phương trình là S 6;
3
x1
b) Điều kiện:
y2
a x 1
Đặt Điều kiện: a,b 0
b y 2
2a b 4 a 1
Hệ phương trình tương đương với (Thỏa mãn)
6a 2b 2 b 2
x 1 1 x2
(Thỏa mãn)
y 2 2 y2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y 2;2
Bài 2 (2 điểm)
+) Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h). Do vận tốc của dòng nước là 4 km/h nên ta có
điều kiện x 4 .
Vận tốc của ca nô khi chạy xuôi dòng là x 4 (km/h)
Vận tốc của ca nô khi chạy ngược dòng là x 4(km/h).
+) Do chiều dài giữa 2 bến A và B là 30 km nên
30
Thời gian để ca nô đi xuôi dòng là (h)
x 4
30
Thời gian để ca nô đi ngược dòng là (h).
x 4
+) Do ca nô nghỉ tại B 30 phút nên tổng thời gian ca nô cả đi lẫn về là: 11 giờ 30 phút – 7
giờ - 30 phút = 4 giờ. 3/
Ta có phương trình sau:
30 30
4
xx 44
30(x 4) 30( x 4) 4( x2 16)
30x 120 30 x 120 4 x2 64
4xx2 60 64 0
xx2 15 16 0
Giải phương trình trên ta được 2 nghiệm là x1 16 và x2 1.
Đối chiếu với điều kiện của x ta chọn nghiệm x 16
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 16 km/h.
Bài 3 (2 điểm)
a) Phương trình hoành độ giao điểm của d và P là:
x2 mx m 1
x2 mx m 10 (1)
Có a 1; b m ; c m 1 m2 4 m 4 m 2 2
Để đường thẳng d cắt parabol P tại 2 điểm AB, phân biệt thì phương trình
a 0
(1) phải có 2 nghiệm phân biệt 2 m 2
m 20
Vậy với m 2 thì đường thẳng d cắt parabol P tại 2 điểm AB, .
b) Với m 2 , phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt xx12, .
b
x x m
12a
Áp dụng định lý Viet ta có
c
x x m 1
12 a
Theo đề bài 4/6
22
xx12 17
2
x1 x 2 2 x 1 x 2 17
mm2 2 15 0
m 5
tm
m 3
Vậy với m 5 hoặc m 3 thì hoành độ giao điểm của d và P thỏa mãn
22
xx12 17.
Bài 4 (3,5 điểm):
A
I
E
F
H
B D O C
a) - Xét O đường kính BC có:
BEC 900 ; BFC 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
=> BE AC; CF AB .
- Xét tứ giác AEHF có: AEH HFA 900 90 0 180 0
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau => tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn.
b) - Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Mà AEH HFA 900
AH
=> I là trung điểm của AH => AI 2 cm
2
- Xét I có: BAC 600 => sd EHF 2. sdBAC 1200 . 5/
.rn .00 .2.120 4
- Có: l ()cm
EHF 18000 180 3
.rn2 . 0 .2 2 .120 0 4
S ()cm2
IEHF 36000 360 3
c) - Xét ABC có: BE AC; CF AB . Mà CF cắt BE tại H
=> AH BC tại D .
- Xét tứ giác BFHD có: HFB HDB 900 90 0 180 0
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau => tứ giác BFHDnội tiếp đường tròn.
=> HBD HFD (góc nội tiếp chắn HD ).
-Tứ giác AEHF nội tiếp => HFE HAE (góc nội tiếp cùng chắn HE ).
Mà HBD HAE (cùng phụ với ACB ).
=> HFE HFD => FH là tia phân giác của DFE .
d) - Xét AEH vuông tại E có : I là trung điểm của AH
=> IE IH => IEH cân tại I => IEH IHE
Mà BHD IHE (đối đỉnh); BHD ECO (cùng phụ với EBC ); ECO OEC ( OEC cân)
=> IEH OEC Mà OEC OEH 900 => IEH OEH 900 => OEI 900
=> EI là tiếp tuyến của O tại E .
Chứng minh tương tự có : FI là tiếp tuyến của O tại F .
Mà I là trung điểm của AH => Hai tiếp tuyến của O tại E , F và AH đồng quy
Bài 5 (0,5 điểm)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương a 0;b 0ta được:
1
a22 b 2ab 1 2ab ab (1)
2 6
Ta có:
a22 b 1 a b 22 2ab 1 a b 1 2ab
a b 22 1 1 a b 2 a b 2 (2)
1
Từ 1 ,(2) ta có: S ab 2(a b) 2 2
2
2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: ab
2
1 2
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là S 2 2 tại ab
2 2
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2017_2018_phong.pdf