Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí lớp 11

I/TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức từ:

A. Các đường sức từ là những đường cong kín. B. Có tiếp tuyến trùng với hướng của véc tơ cảm ứng từ.

C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Các đường sức từ có chiều hướng từ nơi có từ trường mạnh đến nơi có từ trường yếu.

Câu 2:Một đoạn dây dài 1,5 m, mang dòng điện 10A đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1200mT. Nó chịu một lực từ là:

 A.18 N. B. 0. C. 1,8 N. D. 18mN.

Câu 3: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật.

A. Cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự. B. Cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự(2f).

C. Tại tiêu điểm vật của kính. D. Trong khoảng tiêu cự của kính.

Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200mA chạy qua năng lượng trường tích luỹ trong ống dây là:

A.2mJ. B. 4mJ. C. 2000 mJ. D.4J.

Câu 5:Theo định nghĩa mắt, viễn thị là mắt:

A. Chỉ có khả năng nhìn xa.

B. Nhìn rõ các vật ở xa vô cùng như mắt bình thường ,nhưng không nhìn rõ các vật ở gần.

C. Có điểm cực cận xa mắt hơn so với bình thường.

 D. Ở trạng thái không điều tiết, có tiêu điểm ở sau võng mạc

Câu 6: Một kính lúp thông dụng có ghi trên vành kính kí hiệu X2,5. Tiêu cự của kính là:

A.f=25 cm. B. f=10 cm. C.f=8 cm. D. f=2,5 cm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 -2011. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh về các chương 4,5,6,7. Rèn luyện tính trung thực, tự lập khi làm bài kiểm tra. II.Nội dung: a/Tính trọng số: Nội dung TS tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số Lí thuyết Vận dụng Lí thuyết Vận dụng IV 6 4 2,8 3,2 9 10,3 V 6 4 2,8 3,2 9 10,3 VI 4 2 1,4 2,6 4,5 8,4 VII 15 9 6,3 8,7 20,3 2,8 Tổng 31 19 42,8 57 b/ Số câu, số điểm: Trắc nghiệm: 5đ/10 câu Tự luận: 5đ/3 câu. Cấp độ Trọng số Số câu Số điểm Tự luận Số câu Số điểm Nội dung 1,2 9 1 0,5 1 câu 1 điểm IV 9 1 0,5 V 4,5 0 0 VI 20,3 2 1 1 câu 1,5 VII 3,4 10,3 1 0,5 IV 10,3 1 0,5 V 8,4 1 0,5 VI 28 3 1,5 1 câu 2,5 VII ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011. Thời gian: 45 phút. Họ và tên:Lớp:... Tổng điểm:. I/TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức từ: A. Các đường sức từ là những đường cong kín. B. Có tiếp tuyến trùng với hướng của véc tơ cảm ứng từ. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Các đường sức từ có chiều hướng từ nơi có từ trường mạnh đến nơi có từ trường yếu. Câu 2:Một đoạn dây dài 1,5 m, mang dòng điện 10A đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1200mT. Nó chịu một lực từ là: A.18 N. B. 0. C. 1,8 N. D. 18mN. Câu 3: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật. A. Cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự. B. Cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự(2f). C. Tại tiêu điểm vật của kính. D. Trong khoảng tiêu cự của kính. Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200mA chạy qua năng lượng trường tích luỹ trong ống dây là: A.2mJ. B. 4mJ. C. 2000 mJ. D.4J. Câu 5:Theo định nghĩa mắt, viễn thị là mắt: A. Chỉ có khả năng nhìn xa. B. Nhìn rõ các vật ở xa vô cùng như mắt bình thường ,nhưng không nhìn rõ các vật ở gần. C. Có điểm cực cận xa mắt hơn so với bình thường. D. Ở trạng thái không điều tiết, có tiêu điểm ở sau võng mạc Câu 6: Một kính lúp thông dụng có ghi trên vành kính kí hiệu X2,5. Tiêu cự của kính là: A.f=25 cm. B. f=10 cm. C.f=8 cm. D. f=2,5 cm. Câu 7: Môt lăng kính có góc chiết quang A =300, chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu tia sáng đơn sắc đến mặt bên của lăng kính với góc tới 600. Tính góc lệch của tia ló: A.460. B. 760. C.290. D.0,570. Câu 8: Trong vòng dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng khi nào? A. Khi nam châm chuyển động song song với trục vòng dây. B. Vòng dây bị bóp méo. C. Từ thông qua vòng dây biến đổi. D. Nam châm chuyể động xuyên qua vòng dây. Câu 9: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 120 cm và tiêu cự thị kính f = 5 cm. Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng, trong trạng thái không điều tiết và độ bội giác khi đó là: A.125cm; 24. B. 115cm; 20. C. 124cm; 30. D. 120cm; 25. Câu 10:Một người mắt cận thị có khoảng nhìn rõ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt thì độ tụ của kính phải đeo là bao nhiêu: A.+2dp. B. +2,5dp. C. – 3dp. D. – 2dp. II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ? - Vẽ hình biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với từ trường? I I Câu 2: Trình bày cách vẽ (dựng hình) ảnh của một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ ? Câu 3: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính o của thấu kính hội tụ một khoảng 30cm, tiêu cự của thấu kính là 20cm. a/ Hãy xác định vị trí , nhận xét tính chất, số phóng đại ảnh qua thấu kính. b/ Vẽ hình. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011. Thời gian: 45 phút. Họ và tên:Lớp:... Tổng điểm:. I/TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Với nam châm nào thì khoảng không gian xung quanh nó tồn tại khu vực có từ trường đều: A.Nam châm thẳng. B.Nam châm hình chữ U. C. Nam châm tròn. D. Nam châm điện. Câu 2: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120cm, vuông góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8T, dòng điện trong dây dẫn là 20A. Thì lực từ có độ lớn: A.0 N. B. 19,2N. C. 1920N. D.1,92N. Câu 3: Hiện tượng cảm ứng trên ống dây được gọi là hiện tượng tự cảm vì? A. Do dòng điện cảm ứng gây ra. B. Do sự biến đổi của dòng điện trong (C) dặt gần ống dây. C. Do sự bóp méo mạch kín (C) đặt gần ống dây. D.Do sự biến thiên dòng điện ngay chính trên ống dây gây ra. Câu 4: Trên vành kính lúp có ghi X10. Tiêu cự của kính là: A.f =10m. B. f =10 cm. C. f =2,5 m. D. f =2,5cm. Câu 5:Nếu hai thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thoả mãn công thức: A. . B. . C. . D. Câu 6: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,4 H được tích luỹ một năng lượng 8mJ dòng điện qua nó là: A.0,2A. B. C.0,4A. D. Câu 7: Theo định nghĩa, mắt cận thị là mắt: A. Chỉ có khả năng nhìn gần. B. Có điểm cực viễn ở các mắt một khoảng hữu hạn. C. Có điển cực cận ở gần mắt hơn so với mắt thường. D.Ở trạng thái không điều tiết có tiêu điểm nằm trước Câu 8: Nước có chiết suất 1,33 chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí. Góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: A.200. B. 300. C. 400. D.500. Câu 9: Qua vật kính của kính thiên văn. ảnh của vật hiện ở? A. Tiêu điểm vật của vật kính. B. Tiêu điểm ảnh của vật kính. C. Tiêu điểm vật của thị kính. D. Tiêu điểm ảnh của thị kính. Câu 10: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ 50cm đến 125 cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt thì độ tụ của kính là bao nhiêu ? ( Coi kính đeo sát mắt). A.– 0,8dp. B. +2dp. C.+0,8dp. D.-2dp. II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm của lực Lorenxơ ? Vẽ hình biểu diễn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều ? Câu 2: Trình bày cách vẽ (dựng hình) ảnh của một vật sáng AB trước thấu kính hội tụ? o Câu 3: Một vật sáng AB đặt trước ,vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ một khoảng 25cm, tiêu cự của thấu kính là 15cm. a/ Hãy xác định vị trí , nhận xét tính chất, số phóng đại ảnh qua thấu kính. b/ Vẽ hình. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm/10 câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D A D B B A A D Câu 1: ( Chọn ĐA: D) Đường sức từ không có chiều từ nơi Câu 2: ( Chọn ĐA: A) ADCT: F =BIl. Câu 3: ( Chọn ĐA: D) Câu 4: ( Chọn ĐA: A): Câu 5: ( Chọn ĐA: D) Câu 6: ( Chọn ĐA: B): Câu 7: ( Chọn ĐA: B) ADCT: Câu 8: ( Chọn ĐA: A)Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông bằng 0. Câu 9: ( Chọn ĐA: A) ADCT: . Câu 10: ( Chọn ĐA: D) ADCT: . Mà mắt cận có f = -OkCv. II/ TỰ LUẬN: Câu 1( 1 điểm): Đặc điểm của lực từ gồm: Điểm đặt ở trung điểm của đoạn dây dẫn. Hướng XĐ theo quy tắc bàn tay trái . Độ lớn . Câu 2 ( 1,5điểm):Cách dựng hình của vật trước thấu kính ( như SGK) Câu 3 ( 2,5điểm): a/ ADCT: . ADCT: b/ Vẽ hình: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm/10 câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D D A A D D C C Câu 1: ( Chọn ĐA: B)Từ trường đều tồn tại giữa hai cực NC chữ U. Câu 2: ( Chọn ĐA: B) ADCT: Câu 3: ( Chọn ĐA: D)Hiện tượng tự cảm xuất hiện do chính I biến thiên. Câu 4: ( Chọn ĐA: D) ADCT: . Câu 5: ( Chọn ĐA: A) Câu 6: ( Chọn ĐA: A): Câu 7: ( Chọn ĐA: D) Câu 8: ( Chọn ĐA: D) ADCT: Câu 9:( Chọn ĐA: C) Câu 10: ( Chọn ĐA: C) ADCT: . Mà mắt cận có f = OkCv. II/ TỰ LUẬN: Câu 1( 1 điểm):: Đặc điểm của lực Lorenxơ gồm: Điểm đặt ở trên điện tích. Hướng XĐ theo quy tắc bàn tay trái . Độ lớn . Câu 2( 1,5điểm):Cách dựng hình của vật trước thấu kính ( như SGK) Câu 3( 2,5điểm): a/ ADCT: . ADCT: b/ Vẽ hình: Câu 4 Đề 1: +Phân tích đề: AB ở trước TK là vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật nên TK là PK. Khoảng cách từ vật đến TK và từ ảnh đến TK là OB=d, OB’=d’. +Giải: Ta có d+d’=21,6 => d’=(21,6 - d) Mặt khác ADCT Loại nghiệm d= -14,4cm. Câu 4 Đề 2: AB là vật thật cho ảnh ảo lớn hơn AB thì TK là TKHT: khác ADCT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011. Thời gian: 45 phút. Họ và tên:Lớp:... Tổng điểm:. A/ PHẦN CHUNG: I/TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức từ: A. Các đường sức từ là những đường cong kín. B. Có tiếp tuyến trùng với hướng của véc tơ cảm ứng từ. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Các đường sức từ có chiều hướng từ nơi có từ trường mạnh đến nơi có từ trường yếu. Câu 2:Một đoạn dây dài 1,5 m, mang dòng điện 10A đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1200mT. Nó chịu một lực từ là: A.18 N. B. 0. C. 1,8 N. D. 18mN. Câu 3: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật. A. Cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự. B. Cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự(2f). C. Tại tiêu điểm vật của kính. D. Trong khoảng tiêu cự của kính. Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200mA chạy qua năng lượng trường tích luỹ trong ống dây là: A.2mJ. B. 4mJ. C. 2000 mJ. D.4J. Câu 5:Theo định nghĩa mắt, viễn thị là mắt: A. Chỉ có khả năng nhìn xa. B. Nhìn rõ các vật ở xa vô cùng như mắt bình thường ,nhưng không nhìn rõ các vật ở gần. C. Có điểm cực cận xa mắt hơn so với bình thường. D. Ở trạng thái không điều tiết, có tiêu điểm ở sau võng mạc Câu 6: Một kính lúp thông dụng có ghi trên vành kính kí hiệu X2,5. Tiêu cự của kính là: A.f=25 cm. B. f=10 cm. C.f=8 cm. D. f=2,5 cm. Câu 7: Môt lăng kính có góc chiết quang A =300, chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu tia sáng đơn sắc đến mặt bên của lăng kính với góc tới 600. Tính góc lệch của tia ló: A.460. B. 760. C.290. D.0,570. Câu 8: Trong vòng dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng khi nào? A. Khi nam châm chuyển động song song với trục vòng dây. B. Vòng dây bị bóp méo. C. Từ thông qua vòng dây biến đổi. D. Nam châm chuyể động xuyên qua vòng dây. Câu 9: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 120 cm và tiêu cự thị kính f = 5 cm. Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng, trong trạng thái không điều tiết và độ bội giác khi đó là: A.125cm; 24. B. 115cm; 20. C. 124cm; 30. D. 120cm; 25. Câu 10:Một người mắt cận thị có khoảng nhìn rõ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt thì độ tụ của kính phải đeo là bao nhiêu: A.+2dp. B. +2,5dp. C. – 3dp. D. – 2dp. II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ? - Vẽ hình biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với từ trường? I I Câu 2: Trình bày cách vẽ (dựng hình) ảnh của một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ ? Câu 3: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính o của thấu kính hội tụ một khoảng 30cm, tiêu cự của thấu kính là 20cm. 1/ Hãy xác định vị trí , nhận xét tính chất, số phóng đại ảnh qua thấu kính. 2/ Vẽ hình. B/ PHẦN RIÊNG LỚP 11A9: Câu 4: Vật AB ở trước thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh ảo ở cách vật là 21,6 cm. Tiêu cự của thấu kính là 24 cm. Khi A’B’< AB. Xác định vị trí của vật ? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011. Thời gian: 45 phút. Họ và tên:Lớp:... Tổng điểm:. A/ PHẦN CHUNG: I/TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Với nam châm nào thì khoảng không gian xung quanh nó tồn tại khu vực có từ trường đều: A.Nam châm thẳng. B.Nam châm hình chữ U. C. Nam châm tròn. D. Nam châm điện. Câu 2: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120cm, vuông góc với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8T, dòng điện trong dây dẫn là 20A. Thì lực từ có độ lớn: A.0 N. B. 19,2N. C. 1920N. D.1,92N. Câu 3: Hiện tượng cảm ứng trên ống dây được gọi là hiện tượng tự cảm vì? A. Do dòng điện cảm ứng gây ra. B. Do sự biến đổi của dòng điện trong (C) dặt gần ống dây. C. Do sự bóp méo mạch kín (C) đặt gần ống dây. D.Do sự biến thiên dòng điện ngay chính trên ống dây gây ra. Câu 4: Trên vành kính lúp có ghi X10. Tiêu cự của kính là: A.f =10m. B. f =10 cm. C. f =2,5 m. D. f =2,5 m. Câu 5:Nếu hai thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thoả mãn công thức: A. . B. . C. . D. Câu 6: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,4 H được tích luỹ một năng lượng 8mJ dòng điện qua nó là: A.0,2A. B. C.0,4A. D. Câu 7: Theo định nghĩa, mắt cận thị là mắt: A. Chỉ có khả năng nhìn gần. B. Có điểm cực viễn ở các mắt một khoảng hữu hạn. C. Có điển cực cận ở gần mắt hơn so với mắt thường. D.Ở trạng thái không điều tiết có tiêu điểm nằm trước Câu 8: Nước có chiết suất 1,33 chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí. Góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: A.200. B. 300. C. 400. D.500. Câu 9: Qua vật kính của kính thiên văn. ảnh của vật hiện ở? A. Tiêu điểm vật của vật kính. B. Tiêu điểm ảnh của vật kính. C. Tiêu điểm vật của thị kính. D. Tiêu điểm ảnh của thị kính. Câu 10: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ 50cm đến 125 cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt thì độ tụ của kính là bao nhiêu ? ( Coi kính đeo sát mắt). A.– 0,8dp. B. +2dp. C.+0,8dp. D.-2dp. II/ TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu đặc điểm của lực Lorenxơ ? Vẽ hình biểu diễn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều ? Câu 2: Trình bày cách vẽ (dựng hình) ảnh của một vật sáng AB trước thấu kính hội tụ? o Câu 3: Một vật sáng AB đặt trước ,vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ một khoảng 25cm, tiêu cự của thấu kính là 15cm. a/ Hãy xác định vị trí , nhận xét tính chất, số phóng đại ảnh qua thấu kính. b/ Vẽ hình. B/ PHẦN RIÊNG LỚP 11A9 Câu 4: Vật AB ở trước thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh ảo ở cách vật là 21,6 cm. Tiêu cự của thấu kính là 24 cm. Khi A’B’> AB. Xác định khoảng cách từ thấu kính tới ảnh ? CÁC ĐÁP ÁN KHÔNG SỬ DỤNG ĐẾN 31: ( Chọn ĐA: A) 34: ( Chọn ĐA: A) 36: ( Chọn ĐA: D) 38: ( Chọn ĐA: C) 41: ( Chọn ĐA: B):ADCT: F =BIl. Nếu F tăng B tăng. 42: ( Chọn ĐA: B) Từ F =BIl. Nếu B,I tăng 2 lần thì F tăng 4 lần. 71: ( Chọn ĐA: D) ADCT: Câu 8.2: ( Chọn ĐA: C) ADCT: Câu 9.1: ( Chọn ĐA: D) ADCT: . Câu 5: Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ, có thể không dùng dụ cụ nào sau đây ? A.Thước đo chiều dài. B. Thấu kính hội tụ. C. Vật thật. D. Giá đỡ thí nghiệm. Câu 13: Chức năng của Thị kính của kính Thiên văn là: A.Tạo ra ảnh thật của vật tại tiêu điểm ảnh của nó. B. Dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp. C. Dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp. D. Chiếu sáng cho vật cần quan sát. Câu 11: Lăng kính là một khối chất trong suốt: A. Có dạng lăng trụ là một tam giác. B. Có dạng hình trụ tròn. C. Góc giới hạn bởi hai mặt cầu. D. Hình lục lăng. Câu 6:Chiếu môt ta sáng từ benzen có chiết suất 1,5. Với góc tới 800 ra không khí, góc khúc xạ là: A.410. B.530. C.800. D.Không xác định được. Câu 7:Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn đồng thời tăng lên 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn: A.Tăng lên 2 lần. B. tăng 4 lần. C. Không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 8: Một đoạn dây dẫn dài 1m mang dòng điện 10A, đặt trong một từ trường đều 0,1 N thì chịu một lực từ 500mN. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là : A.0,50. B.300. C.450. D.600. LOAI ĐỀ 2 Câu 41: Nếu lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây dẫn đó: A.Không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần Câu 3.4: Phải sử dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào dưới đây: A.Hông cầu. B. Mặt Trăng. C. Máy bay. D.Con kiến. Câu 82: Tia sáng tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tia ló hợp với tia tới D =410. Góc chiết quang của lăng kính là: A.410. B. 26,40. C. 660. D. 240. Câu 91:Một kính lúp có độ tụ D =20dp, với khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm. Kính này có số bội giác là bao nhiêu: A.G = 1,8. B. G = 2,25. C.G = 4. D. G = 6.

File đính kèm:

  • docDE DAP AN KIEM TRA HK2 LOP 11CO BAN DE CHINH THUC .doc
Giáo án liên quan