Đề kiểm tra học kì II- Môn Vật lí lớp 6

B,Đề bài và điểm số:

I, Trắc nghiệm khách quan: (6đ)

 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách sắp xếp nào là đúng?

A, Rắn ,lỏng, khí C, khí ,lỏng, Rắn

B, Rắn, khí ,lỏng D, khí , Rắn , lỏng

Câu 2: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?

A,Nhiệt kế rượu C, Nhiệt kế thủy ngân

B, Nhiệt kế y tế D, cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được

Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì:

 A.Không thể hàn hai thanh ray được B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn

 C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài ra C.Chiều dài của thanh ray không đủ

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II- Môn Vật lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục và đào tạo thanh ba trường THCS võ lao Đề kiểm tra học kì II- môn vật lí lớp 6 A,Ma trận: Tên chủ đề Trọng số LT VD Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nở vì nhiệt của các chất,nhiệt kế ,nhiệt giai 31,8 13,6 B2, B4, B6, B7, B1, B3, B5, B9, B10, số câu 3(6') B2.6 B6.2,4 3(6') B1.1 B3.7 B5.3 1(9') B10.13 7(21') Số điểm 1,5 1,5 1,0 4(40%) Sự chuyển thể 38,2 16,4 B8, B16, B11, B12, B14, B15, B13, số câu 3(6') B8.5,8 B16.9 3(6') B11.11 B12.10,12 1(6') B12.14 1(6') B15.15 8(24') Số điểm 1,5 1,5 1,5 1,5 6(60%) Tổng số câu 6(12') 7(18') 2(15') 15(45') Tổng số điểm 3(30%) 4,5(45%) 2,5(25%) 10(100%) B,Đề bài và điểm số: I, Trắc nghiệm khách quan: (6đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách sắp xếp nào là đúng? A, Rắn ,lỏng, khí C, khí ,lỏng, Rắn B, Rắn, khí ,lỏng D, khí , Rắn , lỏng Câu 2: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A,Nhiệt kế rượu C, Nhiệt kế thủy ngân B, Nhiệt kế y tế D, cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì: A.Không thể hàn hai thanh ray được B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài ra C.Chiều dài của thanh ray không đủ Câu 4: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A.Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế y tế C.Nhiệt kế rượu D.Nhiệt kế đổi màu Câu 5: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây ,đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A,Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng B, Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng C, Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào D,Trong suốt quá trình xảy ra hiện tượng này nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Câu 6:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A.Nhôm, đồng, sắt B. Sắt, đồng, nhôm C. Sắt, nhôm, đồng C.Đồng, nhôm, sắt Câu 7:Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng Mặt trời chiếu vào nên..... ...và bay lên tạo thành mây. Thứ tự cụm từ nào dưới đay thích hợp để điền vào chỗ trống? A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra Câu 8: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây ,đặc điểm nào là của sự sôi? A,Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào B,Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C,Chỉ xẩy ra trong lòng chất lỏng D,Chỉ xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 9:Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A,Bỏ 1 cục nước đá vào 1 cốc nước B,Đốt 1 ngọn nến C,Đốt 1 ngọn đèn dầu D,Đúc 1 cái chuông đồng Câu 10:Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A,Nước trong cốc càng nhiều B, Nước trong cốc càng ít C, Nước trong cốc càng nóng D, Nước trong cốc càng lạnh Câu 11:Khi đun nóng,ở 800c băng phiến bắt đầu chuyển từ thể nào sang thể nào? A,lỏng sang rắn B,Rắn sang lỏng C,lỏng sang hơi D,rắn sang hơi Câu 12:khi đổ 1 ít cồn trên tấm kính ,sau ít phút ta không thấy cồn trên tấm kính vì: A,cồn chuyển sang thể rắn B,cốn ngấm vào tấm kính C,cồn chuyển từ thể lỏng sang thể hơi bay vào không khí II,Tự luận:(4 đ) Câu 13:(1 đ) Giải thích tại sao trên đường ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau 1 khe hở nhỏ? Câu 14:( 1,5đ) Mô tả thí nghiệm băng phiến nóng chảy? Câu 15 :( 1,5đ) a,Tại sao vào buổi sáng ta thấy có các giọt nước đọng trên lá cây? b,Người ta làm muối từ nước biển như thế nào? C,Đáp án và thang điểm: Câu Đáp án thang điểm A,Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm: Câu 1: C Câu 5: C câu 9:C câu2: A Câu 6 :B Câu 10:C Câu 3:C Câu 7 :C Câu 11:B Câu 4: A Câu 8 : D Câu 12:C 13 B,tự luận: Vì về mùa hè đường ray xe lửa nóng lên ,do sự nở vì nhiệt đường ray dài ra , nếu ghép khít nhau đường ray sẽ bị cong lên gây tai nạn cho tàu hỏa 0,5 0,5 14 Cho băng phiến vào 1 ống nghiệm,đặt ống nghiệm trong cốc thủy tinh có nước,trong ống nghiệm có 1 nhiệt kế,đun nóng cốc thủy tinh có nước Khi nhiệt độ của băng phiến đến 800c thì băng phiến bắt đầu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ,trong suốt thời gian này nhiệt độ của băng phiến không thây đổi (800c) nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến nếu tiếp tục đun thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng .Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (của băng phiến) 0,5 0,5 0,5 15 a,Vào ban đêm nhiệt độ giảm,hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ,ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá b,Cho nước biển chảy vào ruộng ngày nắng nước biển bay hơi nhanh còn muối đọng lại 0,75 0,75 Tổ chuyên môn duyệt Người ra đề Lê Thị Kim Nga Nguyễn Thị Mai Phương

File đính kèm:

  • docDe_HKII_ma_tran_moi__Chuan_KTKN.doc
Giáo án liên quan