* KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẦU DÒNG CHO NHỮNG PHƯƠNG ÁN ĐÚNG:
Câu 1. Hầu trời được rút ra từ tập thơ nào dưới đây của Tản Đà?
A. Còn chơi
B. Khối tình con I
C. Giấc mộng lớn
D. Giấc mộng con I
Câu 2. Ý thơ trong hai câu cuối của bài Tràng giang có liên hệ gần gũi đến một bài thơ của tác giả nào?
A. Bạch Cư Dị
B. Đỗ Phủ
C. Vương Duy
D. Thôi Hiệu
Câu 3. Chất cổ điển của bài thơ Chiều tối không được thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ.
B. Bút pháp chấm phá.
C. Sự vận động của tư tưởng thơ dưới cái nhìn của nhân vật trữ tình.
D. Không có đặc điểm nào trong những đặc điểm trên.
Câu 4. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là:
A. một chữ cái
B. một âm tiết
C. một chữ
D. một lần phát ngôn
Câu 5. Sắp xếp các tiêu đề sau theo thứ tự tên từng phần của tác phẩm Những người khốn khổ.
(1) Giăng Van-giăng; (2) Cô-dét; (3) Phăng-tin; (4) Ma-ri-uýt; (5) Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni
A. (3), (2), (4), (5), (1)
B. (1), (3), (5), (4), (2)
C. (5), (4), (1), (3), (2)
D. (4), (3), (2), (1), (5)
Câu 6. Quan niệm sống mới mẻ mà Xuân Diệu muốn gửi gắm qua bài thơ Vội vàng là gì?
A. Sống, phải biết hưởng thụ vì cuộc sống đầy hương sắc.
B. Sống, phải sâu sắc và hết mình vì tuổi trẻ có hạn.
C. Sống, phải vội vàng, gấp gáp vì thời gian không chờ đợi ai.
D. Sống, phải biết yêu, săn đón và vồ vập cái đẹp vì nó chóng tàn phai.
Câu 7. Tính công khai về lập trường, chính kiến trong văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được thể hiện tiêu biểu nhất qua câu nào?
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II, năm học 2011 - 2012 môn Ngữ văn – Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG PT NGUYỄN VĂN LINH
----***----
Mã đề: 701
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11
Thời gian: 90 phút
---------
PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 phút)
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………
Lớp:………. SBD: …………… Phòng: ………
Họ và tên giám thị 1: ………………………………
Họ và tên giám thị 2: ………………………………
Điểm (bằng số và bằng chữ)
Họ và tên giáo viên chấm
* KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẦU DÒNG CHO NHỮNG PHƯƠNG ÁN ĐÚNG:
Câu 1. Hầu trời được rút ra từ tập thơ nào dưới đây của Tản Đà?
A. Còn chơi
B. Khối tình con I
C. Giấc mộng lớn
D. Giấc mộng con I
Câu 2. Ý thơ trong hai câu cuối của bài Tràng giang có liên hệ gần gũi đến một bài thơ của tác giả nào?
A. Bạch Cư Dị
B. Đỗ Phủ
C. Vương Duy
D. Thôi Hiệu
Câu 3. Chất cổ điển của bài thơ Chiều tối không được thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ.
B. Bút pháp chấm phá.
C. Sự vận động của tư tưởng thơ dưới cái nhìn của nhân vật trữ tình.
D. Không có đặc điểm nào trong những đặc điểm trên.
Câu 4. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là:
A. một chữ cái
B. một âm tiết
C. một chữ
D. một lần phát ngôn
Câu 5. Sắp xếp các tiêu đề sau theo thứ tự tên từng phần của tác phẩm Những người khốn khổ.
(1) Giăng Van-giăng; (2) Cô-dét; (3) Phăng-tin; (4) Ma-ri-uýt; (5) Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni
A. (3), (2), (4), (5), (1)
B. (1), (3), (5), (4), (2)
C. (5), (4), (1), (3), (2)
D. (4), (3), (2), (1), (5)
Câu 6. Quan niệm sống mới mẻ mà Xuân Diệu muốn gửi gắm qua bài thơ Vội vàng là gì?
A. Sống, phải biết hưởng thụ vì cuộc sống đầy hương sắc.
B. Sống, phải sâu sắc và hết mình vì tuổi trẻ có hạn.
C. Sống, phải vội vàng, gấp gáp vì thời gian không chờ đợi ai.
D. Sống, phải biết yêu, săn đón và vồ vập cái đẹp vì nó chóng tàn phai.
Câu 7. Tính công khai về lập trường, chính kiến trong văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được thể hiện tiêu biểu nhất qua câu nào?
A. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
B. Ai có súng, dùng súng, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.
C. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
D. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
Câu 8. Điệp khúc “Tôi yêu em” trong bài thơ Tôi yêu em thể hiện:
A. Lời yêu chân thành, đằm thắm.
B. Sự vụng về đến thành nói lắp trước người yêu.
C. Lời van xin tình yêu của nhân vật trữ tình.
D. Sự tuyệt vọng trong tình yêu của nhân vật trữ tình.
Câu 9. Biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu đầu của bài thơ Từ ấy là:
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. Tượng trưng
D. Nói quá
Câu 10. Chiều hướng diễn biến tâm trạng của Hàn Mặc Tử qua ba khổ thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ là:
A. Ao ước, đắm say – hoài vọng, phấp phỏng – mơ tưởng, hoài nghi.
B. Hoài vọng, đắm say – ao ước, phấp phỏng – mơ tưởng, hoài nghi.
C. Mơ tưởng, hoài nghi – hoài vọng, phấp phỏng – ao ước, đắm say.
D. Ao ước, phấp phỏng – mơ tưởng, hoài vọng – đắm say, hoài nghi.
Câu 11. Nối cột A (Tác giả) và cột B (Tên tập thơ) cho thích hợp:
A (Tên tác giả)
B (Tên tập thơ)
(1) Xuân Diệu
a. Đau thương
(2) Huy Cận
b. Thơ thơ
(3) Hàn Mặc Tử
c. Trời mỗi ngày lại sáng
(4) Nguyễn Bính
d. Lỡ bước sang ngang
e. Từ ấy
(1)...... (2)…… (3)…… (4)……
Câu 12. Dựa vào văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh hãy điền vào chỗ trống tên của các thi sĩ cho phù hợp với đặc điểm thơ của từng người:
Ta thoát lên tiên cùng ……………………, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, ………………………………, ta đắm say cùng Xuân Diệu.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG PT NGUYỄN VĂN LINH
----***----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II , NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11
Thời gian: 90 phút
---------
Mã đề: 702
PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 phút)
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………
Lớp:………. SBD: …………… Phòng: ………
Họ và tên giám thị 1: ………………………………
Họ và tên giám thị 2: ………………………………
Điểm (bằng số và bằng chữ)
Họ và tên giáo viên chấm
* KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐẦU DÒNG CHO NHỮNG PHƯƠNG ÁN ĐÚNG:
Câu 1. Biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu đầu của bài thơ Từ ấy là:
A. Nói quá
B. Ẩn dụ
C. Tượng trưng
D. Hoán dụ
Câu 2. Chất cổ điển của bài thơ Chiều tối không được thể hiện ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ.
B. Bút pháp chấm phá.
C. Sự vận động của tư tưởng thơ dưới cái nhìn của nhân vật trữ tình.
D. Không có đặc điểm nào trong những đặc điểm trên.
Câu 3. Ý thơ trong hai câu cuối của bài Tràng giang có liên hệ gần gũi đến một bài thơ của tác giả nào?
A. Thôi Hiệu
B. Bạch Cư Dị
C. Vương Duy
D. Đỗ Phủ
Câu 4. Về phương diện ngữ âm, mỗi tiếng trong tiếng Việt là:
A. một âm tiết
B. một chữ cái
C. một chữ
D. một lần phát ngôn
Câu 5. Hầu trời được rút ra từ tập thơ nào dưới đây của Tản Đà?
A. Còn chơi
B. Khối tình con I
C. Giấc mộng lớn
D. Giấc mộng con I
Câu 6. Sắp xếp các tiêu đề sau theo thứ tự tên từng phần của tác phẩm Những người khốn khổ.
(1) Giăng Van-giăng; (2) Cô-dét; (3) Phăng-tin; (4) Ma-ri-uýt; (5) Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni
A. (1), (3), (5), (4), (2)
B. (3), (2), (4), (5), (1)
C. (4), (3), (2), (1), (5)
D. (5), (4), (1), (3), (2)
Câu 7. Quan niệm sống mới mẻ mà Xuân Diệu muốn gửi gắm qua bài thơ Vội vàng là gì?
A. Sống, phải biết hưởng thụ vì cuộc sống đầy hương sắc.
B. Sống, phải biết yêu, săn đón và vồ vập cái đẹp vì nó chóng tàn phai.
C. Sống, phải vội vàng, gấp gáp vì thời gian không chờ đợi ai.
D. Sống, phải sâu sắc và hết mình vì tuổi trẻ có hạn.
Câu 8. Điệp khúc “Tôi yêu em” trong bài thơ Tôi yêu em thể hiện:
A. Lời yêu chân thành, đằm thắm.
B. Sự tuyệt vọng trong tình yêu của nhân vật trữ tình.
C. Lời van xin tình yêu của nhân vật trữ tình.
D. Sự vụng về đến thành nói lắp trước người yêu.
Câu 9. Tính công khai về lập trường, chính kiến trong văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được thể hiện tiêu biểu nhất qua câu nào?
A. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
B. Ai có súng, dùng súng, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc.
C. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
D. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Câu 10. Chiều hướng diễn biến tâm trạng của Hàn Mặc Tử qua ba khổ thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ là:
A. Ao ước, phấp phỏng – mơ tưởng, hoài vọng – đắm say, hoài nghi.
B. Hoài vọng, đắm say – ao ước, phấp phỏng – mơ tưởng, hoài nghi.
C. Mơ tưởng, hoài nghi – hoài vọng, phấp phỏng – ao ước, đắm say.
D. Ao ước, đắm say – hoài vọng, phấp phỏng – mơ tưởng, hoài nghi.
Câu 11. Dựa vào văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh hãy điền vào chỗ trống tên của các thi sĩ cho phù hợp với đặc điểm thơ của từng người:
Ta thoát lên tiên cùng ……………………, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, ………………………………, ta đắm say cùng Xuân Diệu.
Câu 12. Nối cột A (Tác giả) và cột B (Tên tập thơ) cho thích hợp:
A (Tên tác giả)
B (Tên tập thơ)
(1) Xuân Diệu
a. Đau thương
(2) Huy Cận
b. Thơ thơ
(3) Hàn Mặc Tử
c. Trời mỗi ngày lại sáng
(4) Nguyễn Bính
d. Lỡ bước sang ngang
e. Từ ấy
(1)...... (2)…… (3)…… (4)……
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG PT NGUYỄN VĂN LINH
----***----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11
Thời gian: 90 phút
---------
PHẦN TỰ LUẬN (60 phút)
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………
Lớp:………. SBD: …………… Phòng: ………
Họ và tên giám thị 1: ………………………………
Họ và tên giám thị 2: ………………………………
Đề bài:
Hãy bàn về lợi ích và hứng thú của công việc tự học.
------------------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG PT NGUYỄN VĂN LINH
----***----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11
Thời gian: 90 phút
---------
PHẦN TỰ LUẬN (60 phút)
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………
Lớp:………. SBD: …………… Phòng: ………
Họ và tên giám thị 1: ………………………………
Họ và tên giám thị 2: ………………………………
Đề bài:
Hãy bàn về lợi ích và hứng thú của công việc tự học.
--------------------------------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG PT NGUYỄN VĂN LINH
----***----
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11
Thời gian: 90 phút
---------
PHẦN TỰ LUẬN (60 phút)
HỌ VÀ TÊN: ……………………………………
Lớp:………. SBD: …………… Phòng: ………
Họ và tên giám thị 1: ………………………………
Họ và tên giám thị 2: ………………………………
Đề bài:
Hãy bàn về lợi ích và hứng thú của công việc tự học.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN 11
Nội dung kiến thức
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hầu trời
Xuất xứ của bài thơ
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
- Số câu: 1
- Số điểm: 0.25
- Tỉ lệ: 2.5%
2. Tràng giang
Sự liên hệ gần gũi của hai câu cuối đến một bài thơ khác.
Ý nghĩa văn bản.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
- Số câu: 1
- Số điểm: 0.25
- Tỉ lệ: 2.5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 0.25
- Tỉ lệ: 2.5%
3. Chiều tối
Chất cổ điển của bài thơ
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
- Số câu: 1
- Số điểm: 0.25
- Tỉ lệ: 2,5%
4. Những người khốn khổ
Sắp xếp tên từng phần của tác phẩm
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
5. Vội vàng
Quan niệm sống mới mẻ của Xuân Diệu.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
6. Tôi yêu em
Ý nghĩa của điệp khúc “tôi yêu em”
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
7. Từ ấy
Biện pháp tu từ trong hai câu đầu.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 3
- Tỉ lệ: 30%
8. Đây thôn Vĩ Dạ
Chiều hướng diễn biến tâm trạng của tác giả qua ba khổ thơ.
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
9. Tên tác giả (Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, tên tập thơ), tên tập thơ (Lỡ bước sang ngang, Trời mỗi ngày lại sáng, Đau thương, Thơ thơ, Từ ấy)
Nối tên tác giả và tên tập thơ
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ: 10%
10. Một thời đại trong thi ca
Điền đúng đoạn văn trong văn bản.
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ: 5 %
10. Đặc điểm loại hình tiếng Việt
Tiếng trong tiếng Việt
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5 %
11. Phong cách ngôn ngữ chính luận
Câu thể hiện tính công khai về lập trường, chính kiến trong văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh.
- Số câu: 1
- Số điểm: 0,25
- Tỉ lệ: 2,5 %
12. Nghị luận xã hội
Làm rõ lợi ích và hứng thú của việc tự học
- Số câu: 1
- Số điểm: 6
- Tỉ lệ: 60%
Tổng
- Số câu: 8
- Số điểm: 2.75
- Tỉ lệ: 27,5%
- Số câu: 5
- Số điểm: 1.25
- Tỉ lệ: 12,5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 6
- Tỉ lệ: 60%
File đính kèm:
- de kiem tra ngu van 11 hoc ki 2.doc