Bài 2: (2,5đ )Cho hai đa thức:
Cho P(x) = ;
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính P( ) + Q( ) và P( ) – Q( ).
c. Tính giá trị của đa thức Q(x) tại x = 1
Bài 3: (3,0đ ) Cho vuông tại A. Đường phân giác BE (E AC). Kẻ EK vuông góc với BC (K BC). Gọi H là giao điểm của BA và KE. Chứng minh:
a) AE=KE
b) AEH = KEC
c)
d) Tổng ba cạnh của AEH luôn lớn hơn HC
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2011 - 2012 môn: Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 -2012
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài :90 phút
MA TRẬN ĐỀ :
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Kiến thức
Chuẩn
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thống kê
Kỹ năng: Biết lập bảng tần số, tính trung bình cộng
2
0,5
1
0,5
1
0,5
4
1,5
Biểu thức đại số
Kỹ năng : Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức
2
0,5
2
0,5
2
1,0
2
1,5
8
3,5
Tam giác
Kỹ năng : Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân
6
1,5
2
1,5
1
0,5
9
3,5
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác
Kỹ năng: Biết so sánh các cạnh thông qua các góc
2
0,5
1
0,5
3
1,0
Hình vẽ
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
0,5
0,5
Tổng
10
2,5
2
0,5
2
0,5
6
3,5
4
3,0
24
10,0
DUYỆT CỦA BGH TTCM GV RA ĐỀ
NGÔ THỊ THỦY LÊ VĂN CƯỜNG
TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 -2012
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài :90 phút
A. Phần trắc nghiệm: (3đ )
1.Em hãy chọn câu trả lời đúng rồi ghi vào giấy thi.Ví dụ: 1 – B; 2 – A;........
Câu 1: Bậc của đơn thức –5xy2z là :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 2: Tích của hai đơn thức 2xy3 và – 6x2yz là:
A. 12x3y4z
B. - 12x3y4
C. - 12x3y4z
D. 12x3y3z
Câu 3: ABC là tam giác đều, Số đo bằng:
A. 500
B.450
C. 600
D.900
Câu 4: HIK vuông cân tại H, số đo = = ?
A. 250
B. 450
C.600
D. 700
Câu 5: ChoHIK cân tại I thì ta có :
A.
B.
C. HK > IH
D.
Câu 6: Kết quả phép tính - 2x3 + 5x3 bằng:
A. 7x3
B. 3x6
C. - x3
D.3x3
Câu 7: Kết quả phép tính 5x3y - x3y - 4x3y bằng:
A. 10 x3y
B. x3y
C. 0
D. 9x3y
Câu 8: MNH vuông tại M, Cạnh HN gọi là :
A. Cạnh huyền
B. Cạnh góc vuông
C. Cạnh đáy
D. Cạnh bên
2.Em hãy điền dấu “ X ” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
ChoABC nếu > thì AC > AB
2
TrongABC ta có AB + AC < BC
3
Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
4
Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau
B. Phần Tự luận: (7đ )
Bài 1: (1,5đ )Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau:
7
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “Tần số”
c) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2,5đ )Cho hai đa thức:
Cho P(x) =;
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính P() + Q() và P() – Q().
c. Tính giá trị của đa thức Q(x) tại x = 1
Bài 3: (3,0đ ) Cho vuông tại A. Đường phân giác BE (E AC). Kẻ EK vuông góc với BC (K BC). Gọi H là giao điểm của BA và KE. Chứng minh:
a) AE=KE
b) AEH = KEC
c)
d) Tổng ba cạnh của AEH luôn lớn hơn HC
DUYỆT CỦA BGH TTCM GV RA ĐỀ
NGÔ THỊ THỦY LÊ VĂN CƯỜNG
ĐÁP ÁN:
A. Phần trắc nghiệm: (3đ)
1.Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau : (2 điểm):
Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
C
B
A
D
C
A
2.Em hãy điền dấu “ X ” vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
ChoABC nếu > thì AC > AB
X
2
TrongABC ta có AB + AC < BC
X
3
Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
X
4
Tam giác đều là tam giác có hai cạnh bằng nhau
X
II/Phần tự luận : ( 7đ )
Bài 1: (1,5đ ) a) Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn súng của một xạ thủ
b) Lập đúng bảng “tần số”
c) Tính đúng số trung bình cộng
Tìm được Mốt củadấu hiệu
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Bài 2: (2,5đ )Cho hai đa thức:
Cho P(x) =;
a. Sắp xếp P(x) đúng theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Sắp xếp Q(x) đúng theo luỹ thừa giảm dần của biến.
c. Giá trị của đa thức Q(x) tại x = 1 là - 5
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0, 5đ
Bài 3: (3,0đ) Cho vuông tại A. Đường phân giác BE (E AC). Kẻ EK vuông góc với BC (K BC). Gọi H là giao điểm của BA và KE.
Vẽ hình chính xác
a) AE=KE
C/m đúng rABE= rKBE (cạnh huyền - góc nhọn).
=>AE=KE ( Cạnh tương ứng)
b) C/m đúng AEH = KEC
(cạnh góc vuông - góc nhọn kề ).
c) C/mHEC cân tại E
=>
d) Tổng ba cạnh của AEH luôn lớn hơn HC
C/m đúng AE + EH + AH > HC
0,5đ
0,5đ
0, 25đ
0, 5đ
0, 5đ
0, 25đ
0, 5đ
…………………………..………………………………
File đính kèm:
- De kiem tra hoc ki 2 toan 7.doc