ĐỀ RA:
A- PHẦN LÝ THUYẾT: ( 4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết công thức tính lực đẩy Ac si mét, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.
Câu 2: (2 điểm) Khi nào có lực ma sát. lực ma sát có lợi hay có hại. hãy lấy 2 ví dụ cho từng trường hợp.
B- PHẦN BÀI TẬP: ( 6 điểm)
Câu 3: ( 4 điểm) Một quả cầu kim loại có trọng lượng 40N, nhúng vào trong nước có trọng lượng là 35N. Cho biết dN = 10000N/m3, dxăng = 7000N/m3
a) Tìm lực đẩy Ac si mét tác dụng lên quả cầu
b) Hãy tìm thể tích của vật.
c) Hãy tìm trọng lượng riêng của quả cầu.
d) Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng vào trong xăng.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 01 môn: Vật lý lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Họ và tên: . Môn: VẬT LÝ 8
lớp: 8A.. Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ: 01 Thứ ngày tháng 12 năm 2008
ĐỀ RA:
PHẦN LÝ THUYẾT: ( 4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết công thức tính lực đẩy Ac si mét, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.
Câu 2: (2 điểm) Khi nào có lực ma sát. lực ma sát có lợi hay có hại. hãy lấy 2 ví dụ cho từng trường hợp.
PHẦN BÀI TẬP: ( 6 điểm)
Câu 3: ( 4 điểm) Một quả cầu kim loại có trọng lượng 40N, nhúng vào trong nước có trọng lượng là 35N. Cho biết dN = 10000N/m3, dxăng = 7000N/m3
Tìm lực đẩy Ac si mét tác dụng lên quả cầu
Hãy tìm thể tích của vật.
Hãy tìm trọng lượng riêng của quả cầu.
Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng vào trong xăng.
Câu 4: ( 2 điểm) Một thang máy có khối lượng 600kg được kéo chuyển động đều lên cao với vận tốc 5m/s. Tính công của lực kéo trong thới gian 20 giây.
BÀI LÀM:
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Họ và tên: . Môn: VẬT LÝ 8
lớp: 8A.. Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ SỐ: 02 Thứ ngày tháng 12 năm 2008
ĐỀ RA:
PHẦN LÝ THUYẾT: ( 4 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Em hãy viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó.
Câu 2: ( 2 điểm) Khi nào có lực ma sát. lực ma sát có lợi hay có hại. hãy lấy 2 ví dụ cho từng trường hợp.
PHẦN BÀI TẬP: ( 6 điểm)
Câu 3: ( 4 điểm) Một vật có khối lượng 3kg làm bằng chất có khối lượng riêng là 10300kg/m3. được nhúng ngập hoàn toàn trong nước. Cho biết dN = 10000N/m3, ddầu = 8000N/m3
Tìm th ể t ích c ủa v ật
Tìm lực đẩy Ác si mét của nước tác dụng lên vật.
Hãy tìm trọng lượng riêng của quả cầu.
Lực đẩy Ác si mét sẽ là bao nhiêu nếu vật có thể tích như trên được nhúng vào dầu.
Câu 4: ( 2 điểm) Một chiếc xe chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 2500N. trong 2 phút sinh ra công là 1000kJ, tính vận tốc chuyển động của xe.
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY I_ NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN: VẬT LÝ 8
ĐỀ 1:
Câu 1:
Công thức tính lực đẩy Ac si mét là: FA = d.V
Trong đó: + V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. có đơn vị tính là m3
+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng. có đơn vị tính là
+ FA là lực đẩy Ác si mét, có đơn vị tính l à N
Câu 2:
Lực cản (ma sát) sinh ra khi một vật này lăn trên bề mặt của vật khác thì có lực ma sát lăn.
l ực cản (ma sát) sinh ra khi một vật này trượt trên bề mặt của vật khác thì có lực ma sát trượt.
l ực cản (ma sát) sinh ra khi một vật này đứng yên trên bề mặt của vật khác thì có lực ma sát nghỉ.
l ực ma sát vừa có lợi, vừa có hại.
Ví dụ về lực ma sát có lợi: Lực ma sát giữa viên phấn và mặt bảng, giữa đầu bút và cuốn vở.
Ví dụ về lực ma sát có hại: Lực ma sát giữa xích và líp, xích và đĩa xe đạp
C âu 3:
lược giải:
a) Lực đẩy Ác si mét của chất lỏng tác dụng lên vật là
FA = P – P1 = 40 – 35 = 5N
b) Th ể tích của nước vị vật chiếm chỗ là:
FA = dN.VN => VN = = = 5.10-4 m3
Thể tích của vật là:
V’ = VN = 5.10-4 m3
c) Trọng lượng riêng của quả cầu:
dvật = = = 80000
d) Lực đẩy Ác si mét của chất lỏng tác dụng lên vật là
FA = d xăng.Vxăng = 7000 x 5.10-4 = 3,5N
C âu 4:
Quãng đường mà thang máy đã chuyển động
s = v.t = 5x20 = 100 (s)
Vì vật chuyển động theo phương thẳng đứng nên:
F = P = 10.m = 10.600 = 6000(N)
Công của vật đã thực hiện là:
A = F.s = 6000 x 100 = 600000(J)
ĐỀ 2:
Câu 1:
Công thức tính áp suất chất rắn là: p =
Trong đó: + F là áp lực. có đơn vị tính là N
+ S là diện tích bị ép, có đơn vị tính là m2
+ p là áp suất, có đơn vị tính là hoặc Pa
Câu 2:
Lực cản (ma sát) sinh ra khi một vật này lăn trên bề mặt của vật khác thì có lực ma sát lăn.
l ực cản (ma sát) sinh ra khi một vật này trượt trên bề mặt của vật khác thì có lực ma sát trượt.
l ực cản (ma sát) sinh ra khi một vật này đứng yên trên bề mặt của vật khác thì có lực ma sát nghỉ.
l ực ma sát vừa có lợi, vừa có hại.
Ví dụ về lực ma sát có lợi: Lực ma sát giữa viên phấn và mặt bảng, giữa đầu bút và cuốn vở.
Ví dụ về lực ma sát có hại: Lực ma sát giữa xích và líp, xích và đĩa xe đạp
C âu 3
lược giải:
a) Thể tích của vật là
V’ = = = 2,9.10-4(m3)
b) Thể tích của nước bị vật chiếm chỗ là:
VN = V’ = 2,9.10-4 (m3)
Lực đẩy Ác si mét của chất lỏng tác dụng lên vật là
FA = dN. V’ = 10000 x 2,9.10-4 = 2,9N
c) Tr ọng l ư ợng c uar qu ả c ầu l à:
P = 10.m = 30N
Trọng lượng riêng của quả cầu:
dvật = = = 103448
d) Lực đẩy Ác si mét của chất lỏng tác dụng lên vật là
FA = ddầu. V’ = 8000 x 2,9.10-4 = 2,32N
C âu 4:
Quãng đường mà thang máy đã chuyển động
s = = = 400 (m)
vận tốc mà vật đã đi là:
v = = = 3,33()
File đính kèm:
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I_VẬT LÝ 8.doc