Câu 1. Khi nào một vật được coi là chuyển động cơ học? Nêu một ví dụ về chuyển động cơ, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc?
Câu 2. Khi bị vấp ta sẽ ngã về phía nào ? tại sao?
Câu 3. Nêu một ví dụ về lực ma sát có lợi và một ví dụ về ma sát có hại trong thực tế và cách làm tăng (hoặc giảm) ma sát trong từng trường hợp đã nêu
Câu 4. Mô tả cấu tạo của bình thông nhau và nêu được ví dụ về bình thông nhau trong thực tế
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÍ 8
NĂM HỌC 2011-2012
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 17
Thời gian làm bài : 45 phút
Nội dung kiến thức: Chủ đề : Chuyển động cơ học – Áp suất
Hình thức kiểm tra: Tự luận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, MÔN VẬT LÍ LỚP 8.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TL
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
Chuyển động cơ học
1.Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ
2. Nêu được lực ma sát.
3.Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
4.Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ.
5.Vận dụng được công thức tính tốc độ .
6. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
7. Vận dụng quán tính để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Số điểm
1
1
4
1
7
Áp suất
.8.Mô tả được cấu tạo của bình thông nhau và nêu được ví dụ
9.Vận dụng công thức
.
Số điểm
1
2
3
TS câu hỏi
1
1
3
1
6
TS điểm
1
2
6
1
10,0
BIÊN SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN
Môn: VẬT LÍ - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
--------------------------------
Câu 1. Khi nào một vật được coi là chuyển động cơ học? Nêu một ví dụ về chuyển động cơ, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc?
Câu 2. Khi bị vấp ta sẽ ngã về phía nào ? tại sao?
Câu 3. Nêu một ví dụ về lực ma sát có lợi và một ví dụ về ma sát có hại trong thực tế và cách làm tăng (hoặc giảm) ma sát trong từng trường hợp đã nêu
Câu 4. Mô tả cấu tạo của bình thông nhau và nêu được ví dụ về bình thông nhau trong thực tế
Câu 5 . Một học sinh đi xe đạp trên quãng đường 900m hết thời gian 300s . Tính vận tốc của xe đạp ra m/s và km/h
Câu 6 . Một khối hình lập phương có trọng lượng 50N đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích mặt ép lên sàn là 250cm2. Tính áp suất do vật tác dụng lên mặt sàn?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Đáp án
Điểm
1
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
- Nêu được ví dụ.
- Chọn đúng vật làm mốc.
0.5
1
2
Ngã về phía trước.
Khi vấp chân ta dừng lại những người vẫn tiếp tục chuyển động theo quán tính.
0.5
1
3
- Nêu được 2 ví dụ theo yêu cầu.
- Nêu được biện pháp tăng (giảm) lực ma sát trong mỗi trường hợp
1
1
4
Mô tả được: có các nhánh chung đáy với nhau.
VD: ấm nước, máy nén thủy lực, hệ thống ống dẫn nước
0.5
0.5
5
Tóm tắt
S= 900m
t = 300 s
Tính : V= ? m/s = ? km/h
Giải: Vận tốc của xe đạp là
V=S/t =900:300=3m/
V = 10.8km/h s
0.5
0.5
1
6
P = 50N
S= 250 cm2= 0.25 m2
P = ?
Giải : Áp suất lên sàn nhà là:
p=F/S=P/S
p=50:0.25=200N/m2
0.5
0.5
1
Điểm
10
-Học sinh có thể làm theo cách khác nhưng hợp lí và đúng vẫn cho điểm tối đa phần hoặc câu đó.
File đính kèm:
- LI 8 20122013 CHUAN.docx