I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:
1. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất?
A. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm.
C. Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm.
D. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm.
2. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2007 – 2008
Môn: Vật lý 6
Họ và tên:................................................................... Lớp: .....................
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:
Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất?
Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm.
Thước có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm.
Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 5cm.
Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu?
A. 0,02N. B. 0,2N. C. 20N. D. 200N.
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng triêng của cùng một chất?
A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10.m
Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?
A. D = P.V B. d = C. d = D.V D. d =
Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ đã cho sau đây là phù hợp nhất?
Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml
Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml
Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml
Bình 2000ml và có vạch chia tới 10ml
Đơn vị khối lượng riêng là gì?
A. N/m B. N/m3 C. kg/m2 D. kg/m3
Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
Lực ít nhất bằng 1000N.
Lực ít nhất bằng 100N.
Lực ít nhất bằng 10N.
Lực ít nhất bằng 1N.
Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?
Quả bóng được đá lăn trên sân.
Một vật được kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.
Một vật được thả rơi xuống.
Một vật được ném lên cao
II. Tự luận: (5 điểm)
11 (1 điểm). Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
12 (1 điểm). Một vật có trọng lượng 540N và có thể tích 0,02m3. Hãy tính trọng lượng riêng của chất làm vật đó?
13 (3 điểm). Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a) Xác định trọng lượng của vật?
b) Giải thích vì sao vật đứng yên?
c) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
File đính kèm:
- KTHKI-6A.DOC