ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.
Môn : VẬT LÝ 6. Năm học 2008-2009
I. Trắc nghiệm: (7đ)
Câu 1: ( 3,5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
1. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?
A. Cân. C. Xi lanh.
B. Thước mét. D. Ống nghe của bác sĩ.
2. Khối lượng của một vật cho ta biết tính chất nào sau đây của vật?
A. Lượng chất chứa trong vật. C. Chất lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật. D. Thể tích của vật.
3. Một cuốn sách nằm yên trên bàn. Có những lực nào tác dụng lên cuốn sách.
a. Không lực nào tác dụng lên nó. c. Chỉ có lực đẩy trên mặt bàn.
b. Chỉ có trọng lực. d. Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý 6 Năm học 2008-2009 (có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẾ SỐ 02
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: VẬT LÝ 6 . Năm học: 2008-2009
Nội dung
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1. Đo độ dài và thể tích
1
0,5
C11
2
1
C2a,b
1
1
C6
4
2,5
2. Khái niệm khối lượng đo khối lượng
1
0,5
C12
1
0,5
C2c
2
1
3. Khái niệm lực – Lực cân bằng
2
1
C14,5
1
0,5
C13
1
1
C5
4
2,5
4. Trọng lực, lực đàn hồi
2
1
C2d, C3
2
1
5. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
1
0,5
C16
1
0,5
C3
1
1
C4
3
1
6. Máy cơ đơn giản
1
0,5
C17
1
0,5
C3
2
1
Tổng
6
3
8
4
3
3
17
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.
Môn : VẬT LÝ 6. Năm học 2008-2009
I. Trắc nghiệm: (7đ)
Câu 1: ( 3,5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài?
Cân. C. Xi lanh.
Thước mét. D. Ống nghe của bác sĩ.
Khối lượng của một vật cho ta biết tính chất nào sau đây của vật?
Lượng chất chứa trong vật. C. Chất lượng của vật.
Trọng lượng của vật. D. Thể tích của vật.
Một cuốn sách nằm yên trên bàn. Có những lực nào tác dụng lên cuốn sách.
a. Không lực nào tác dụng lên nó. c. Chỉ có lực đẩy trên mặt bàn.
b. Chỉ có trọng lực. d. Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn.
4. Khi chỉ chịu tác dụng của một lực thì vật
a. Chỉ có thể thay đổi chuyển động.
b. Chỉ có thể biến dạng
c. Có thể hoặc thay đổi chuyển động, hoặc biến dạng, hặc vừa thay đổi chuyển động vừa biến dạngđcba. Có thể không thay đổi chuyển động và không biến dạng.
5. Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng?
a. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
b. Hai lực có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật.
c. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
d. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
6. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?
a. d = V x D c. P = 10.m
b. d = P x V d. d = 10.D
7. Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể:
a. Kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
b. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
c. Làm giảm trọng lượng của vật.
d. Kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 2: (2đ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
a. GHĐ của thước là độ dài (1)……………….ghi trên thước đo.
b. Đơn vị đo (2)…………………..thường dùng là mét khối và lít.
c. Người ta dùng (3)……………………để đo khối lượng.
d. Trọng lượng của quả cân 200g là (4)……………………….
Câu 3: ( 1,5đ) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng.
Cột A
Cột B
Ghép
1. Biến dạng của 1 lò xo khi bị nén.
a. Mặt phẳng nghiêng
1-………….
2. Đơn vị khối lượng riêng là.
b. Có tình đàn hổi
2-………….
3. Tấm ván kê nghiêng là
c. Ki lô gam trên mét khối
3-………….
d. Không có tính chất đàn hồi
II.Tự luận (3đ)
Câu 4: (1đ).
Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của các hòn bi bằng thủy tinh?
Câu 5: (1đ). Quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao nó vẫn nằm yên.
Câu 6: (1đ). Có hai thước. Thước thứ nhất dai 30 cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm.
a. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước.
b. Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, chiều dài của SGK vật lý 6.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : VẬT LÝ 6. Năm học 2008-2009
Trắc nghiệm (7đ). Mỗi ý được 0,5 điểm.
Câu 1: (3,5đ).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
B
A
D
C
B
D
A
Câu 2; (2đ)
a. (1) Lớn nhất.
b. (2) Thể tích.
c. (3) Cân.
d. (4) 2N
Câu 3: (0,5đ).
1-b 2-c 3-a
II. Tự luận: (3đ)
Câu 4: (1đ).
+ Đo khối lượng m của các hòn bi bằng cân. 0,25đ
+ Đo thể tích V của các hòn bi bằng bình chia độ. 0,25đ
m
Tính tỷ số D =
V
Câu 5: (1đ)
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực:
+ Lực hút của trái đất (Trọng lực) 0,25đ
+ Lực đỡ của mặt bàn 0,25đ
Quyển sách đó nằm yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. 0,5 đ
Câu 6: (1đ).
a. Thước thứ nhất: GHĐ: 30cm
ĐCNN: 1 mm 0,25đ
Thước thứ hai: GHĐ: 1m 0,25đ
ĐCNN: 1cm
b. + Nên dùng thước thứ hai để đo chiều dài của bàn giáo viên. 0,25đ
+ Nên dùng thước thứ nhất để đo chiều dài của SGK vật lý 6. 0,25đ
File đính kèm:
- Bai kiem tra 1 tiet.doc