Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007 - 2008 môn vật lý 9

*Câu1. Hai điện trở R1=30 và R2=10 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

 A. 20. B. 0,133 C. 40. D. 7,5.

 *Câu 2. Định luật Ôm trong SGK vật lý 9 được biểu thị bằng hệ thức nào dưới đây:

 A. I= B. R= C. U= D. U= I.R

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007 - 2008 môn vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:……………………….. Lớp:……………… Phòng GD - ĐT Mai Sơn TrườngTHCS Chất Lượng Cao Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007 - 2008 môn vật lý 9 Thời gian làm bài 45 phút (học sinh làm trực tiếp trên đề) I: Câu hỏi trắc nghiệm.(Mỗi ý đúng 0,5 điểm) *Câu1. Hai điện trở R1=30 và R2=10 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 20. B. 0,133 C. 40. D. 7,5. *Câu 2. Định luật Ôm trong SGK vật lý 9 được biểu thị bằng hệ thức nào dưới đây: A. I= B. R= C. U= D. U= I.R *Câu 3. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có: Chiều dài , tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau Chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một vật liệu Chiều dài khác nhau, tiết diện như nhauvà được làm cùng một loại vật liệu. Chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. Câu4. Cho mạch điện như hình vẽ Biết R2=R3 = r và R1=2r . Điện trở tương tương RAB của đoạn mạch là: R2 R3 R1 A B A. RAB= . B. RAB= r. C.RAB=2r D.RAB= 4r. *Câu5. Mắc nối tiếp R1= 40 và R2= 80 vào hiệu điện thế không đổi U= 12V.Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: A. 0,1A B. 0,15A. C. 0,45A. D. 0,3A *Câu6. Khi mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong cùng một thời gian: Tăng gấp đôi khi điện trở tăng gấp đôi. Tăng gấp đôi khi điện trở giảm đi một nửa. Tăng gấp bốn khi điện trở giảm đi một nửa. Giảm đi một nửa khi điện trở tăng lên gấp bốn. *Câu7. Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? sử dụng đèn bàn có công suất 100W. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết Sử dụng đèn chiếu sáng suốt ngày đêm. *Câu8. Động cơ điện một chiều dựa trên: Sự nhiễm từ của sắt, thép Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳngcó dòng điện chạy qua. *Câu9. Điện trở R1 =20 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 1A và diện trở R2= 5 chịu được dòng điện lớn nhất là 2A. có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế: A. 75V. B. 25V C. 50V D. 30V *Câu 10. một dây dẫn đồng chất có chiều dài , tiết diện S có điện trở là 8 được gấp đôi thành một dây dẫn mớicó chiều dài , điện trở suất dây dẫn mới này là; A. 4 B. 16 C. 8 D. 2. II. Điền vào chỗ trống trong các câu sau(Mỗi câu đúng 0,5 điểm) *Câu11. trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. ……………………………..với các điện trở. *Câu12. Công suất điện trở một đoạn mạch bằng …………giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch đó và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. *Câu 13. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện chạy trong các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều………………... III. Bài tập.(4điểm) *Câu14. khi mắc nối tiếp hai điện trở R1và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A. a.(0,5điểm) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này. b(1điểm) Nếu mắc song song hai triện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Hãy tính giá trị mỗi điện trở R1 và R2. *Câu15. Một bếp diện loại 220V- 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 nước từ nhiệt độ ban đầu là280C. a.(0,5điểm) Tính điện trở của bếp điện khi đó b.(3điểm) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. K và bỏ qua mọi hao phí. *Câu16.(1điểm) Cực Bắc hay cực Nam của kim nam châm trong (hình a).hướng về đầu dây Acủa ống dây? vì sao? Thanh nam châm thẳng AB đã tróc vỏ sơn, mất dấu và cực và được đặt nằm ngang.Đưa đầu A của thanh nam châm này lại gầnmột dây dẫn PQ được đặt thẳng đứng và có dòng điện I chạy qua( hình b.)Khi đó dây PQ chịu tác dụng của lực điện từ F vuông góc với dây dẫn và hướng ra phía ngoài hình vẽ. Hỏi đầu A là cực nào của thanh nam châm?vì sao?

File đính kèm:

  • docDeva dap an KT HKI Ly9 (07-08).doc