1) Cách hợp lý nhất để tách muối từ nước biển là:
A. A. Lọc
B. Chưng cất
C. Bay hơi
A. D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi
2) Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. A. Electron +
B. Proton
C. Nơtron
D. Tất cả đều sai
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 – 2009 môn thi: hóa học khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS AN HÓA
Họ tên HS: …………………………………………………
Phòng thi: ……………………………………… HS lớp
Số BD: ……………………………………………
Ngày thi: ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2008 – 2009
Môn thi: HÓA HỌC
Khối 8
Thời gian: 60 phút (không tính thời gian phát đề)
Chữ ký giám thị
Họ tên giám thị
Điểm
Lời phê của giám khảo
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)
Khoanh tròn vào ý em chọn
Cách hợp lý nhất để tách muối từ nước biển là:
Lọc
Chưng cất
Bay hơi
Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi
Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
Electron +
Proton
Nơtron
Tất cả đều sai
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng:
Gam
Kilogam
Đơn vị Cacbon ( đvC) +
Cả 3 đơn vị trên
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
Prton và electron
Proton và nơtron +
Nơtron và electron
Proton, nơtron và electron
Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
“ ..........(1).............. là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện từ …………(2)……………… tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm …………(3)……………… mang điện tích dương và có vỏ tạo bởi ………(4)………………”
“ Đáng lẽ nói những ………(5)…………………… loại này, những ……(6)……………………… loại kia, thì trong khoa học nói …………(7)…………………… hóa học này ……………(8)………………… hóa học kia”
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Lập công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố
Nhôm (Al) và Oxi (O)
Kẽm ( Zn) và Clo ( Cl)
Biết Al hóa trị III, kẽm và oxi hóa trị II; Clo hóa trị I
Thể tích mol chất khí là gì? Một mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích bao nhiêu lít?
Lưu huỳnh ( S) cháy trong không khí sinh ra khí Sunfurơ ( SO2)
Viết phương trình phản ứng.
Nêu tên những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng? Chất nào là đơn chất, hợp chất? Vì sao?
Tính thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh
Khí Sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí? Vì sao?
(Cho O = 16 ; S = 32)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2008 – 2009
Môn thi: HÓA HỌC
Khối 8
Thời gian: 60 phút (không tính thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
C
A
C
B
Nguyên tử
Nguyên tử
Hạt nhân
Một hay nhiều electron
Nguyên tử
Nguyên tử
Nguyên tố
Nguyên tố
II. TỰ LUẬN:
Al2O3
ZnCl2
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 ( hoặc N) phân tử của chất đó.
Một mol chất khí ở đktc chiếm thể tích 22,4l
S + O2à SO2
Chất tham gia: lưu huỳnh, oxi
Chất tạo thành: khí Sunfurơ
Đơn chất: lưu huỳnh, oxi và được tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh
Hợp chất: SO2 được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học
Theo phương trình hóa học
nO2 = nS = 1,5 mol
VO2 = 22,4 x 1,5 = 33,6l
Khí SO2 nặng hơn không khí
Giải thích
dSO2/KK = > 1
File đính kèm:
- De thi HK I co dap anHoa hoc0809(1).doc