Câu 2: (2,00 điểm)
a) Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật.
b) Dùng hai tay uốn cong một thanh tre. Em hãy chỉ ra vật đã tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra.
Câu 3: (2,00 điểm)
a) Khối lượng của một chất cho biết điều gì? Cho biết đơn vị khối lượng và tên dụng cụ đo khối lượng.
b) Vật A có khối lượng 7,5 kg thì có trọng lượng bao nhiêu? Vật B có trọng lượng 620 N thì có khối lượng bao nhiêu? (không ghi cách tính toán chỉ ghi kết quả).
Câu 4: (2,00 điểm)
a) Thế nào là hai lực cân bằng?
b) Treo một quả nặng vào lò xo. Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng khi quả nặng đứng yên. Cho biết phương và chiều của 2 lực đó (không vẽ hình)
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1744 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2013 - 2014 môn: Vật lý lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ NINH HÒA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không tính thời gian phát đề)
Câu 1: (2,00 điểm)
Đổi các đơn vị sau:
a) 0,55 km = ......................... m. c) 21 kg = ......................... g.
b) 1750 m = .......................... km. d) 950 ml = ........................ dm3.
Câu 2: (2,00 điểm)
a) Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật.
b) Dùng hai tay uốn cong một thanh tre. Em hãy chỉ ra vật đã tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra.
Câu 3: (2,00 điểm)
a) Khối lượng của một chất cho biết điều gì? Cho biết đơn vị khối lượng và tên dụng cụ đo khối lượng.
b) Vật A có khối lượng 7,5 kg thì có trọng lượng bao nhiêu? Vật B có trọng lượng 620 N thì có khối lượng bao nhiêu? (không ghi cách tính toán chỉ ghi kết quả).
Câu 4: (2,00 điểm)
a) Thế nào là hai lực cân bằng?
b) Treo một quả nặng vào lò xo. Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng khi quả nặng đứng yên. Cho biết phương và chiều của 2 lực đó (không vẽ hình)
Câu 5: (2,00 điểm)
Để xác định khối lượng riêng của một khối kim loại nhỏ, đặc, một học sinh đã thực hiện các thao tác như sau:
- Đặt khối kim loại lên đĩa cân bên trái của cân Rôbécvan. Để cân cân bằng, bạn ấy đã để lên đĩa cân bên phải 2 quả cân 50 g; 2 quả cân 20 g; 1 quả cân 10 g; 2 quả cân 5 g và 1 quả cân 2 g.
- Thả khối kim loại này chìm hoàn toàn trong nước ở một bình chia độ thì mực nước trong bình chia độ dâng từ vạch 80 cm3 lên đến vạch 140 cm3.
Em hãy giúp bạn ấy các việc sau:
a. Tìm khối lượng và thể tích của khối kim loại.
b. Tính khối lượng riêng của kim loại trên theo đơn vị g/cm3 và kg/m3.
Bài làm
UBND HUYỆN LONG MỸ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
–––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc––––––––––––––––––––––––
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Sinh học 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2.5 điểm)
Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 2: (3.0 điểm)
Rễ gồm có mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
Câu 3: (2.0 điểm)
Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp?
Câu 4: (2,5 điểm)
Thân cây gồm những bộ phận nào? Có mấy loại thân kể tên?
Bài làm
PHÒNG GD&ĐT BĂC TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2013-2014
GV ra đề : Nguyễn Quốc Phú MÔN:NGỮ VĂN 6
Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của GV
A.Phần trắc nghiệm: (2,5điểm .Mỗi câu đúng đạt 0,25đ)
Hãy đọc kĩ rồi trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất.
Câu 1:Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì ?
A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.
Câu 2 :Trong các cụm danh từ sau, cụm từ nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau?
A. Những chiếc thuyền buồm C. Một chiếc thuyền buồm
B. Những chiếc thuyền D. Một chiếc thuyền buồm màu xanh
Câu 3 :Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, " thuộc từ loại nào?
A. Đại từ B. Danh từ C. Động từ D. Tính từ
Câu 4: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ B Động từ C. Chỉ từ D. Tính từ
Câu 5: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh
B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch
D Nhân vật là động vật
Câu 6 : Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn?
A. Ếch ngồi đáy giếng B. Cây bút thần
C. Thầy bói xem voi D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Câu 7 : Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào ?
A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên
C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng D. Không viết hoa tên đệm của người
Câu 8 : Sau lần giải câu đố cuối cùng, em bé được vua ban thưởng những gì?
A. Phong trạng nguyên
B. Được cưới con gái vua
C. Xây dinh thự bên cạnh hoàng cung cho em ở
D. Phong trạng nguyên, xây dinh thự cho em ở.
Câu 9 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”?
A. Nên nghe nhiều người góp ý.
B. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.
C. Phải tự chủ trong cuộc sống, tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác.
D. Không nên nghe lời ai cả.
Câu 10:Qua các sự việc trong truyện “Thầy bói xem voi”nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?
A.Phê phán sự hồ đồ của các thầy bói
B.Châm biếm những kẻ không biết nhìn nhận vấn đề
C.Phê phán những kẻ ích kỉ
D.Châm biến những kẻ tham lam
B.TỰ LUẬN:( 7.5 ĐIỂM)
Câu 11 : Truyện “ Ếch ngồi đáy giếng ” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ)
Câu 12 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.(6.5 đ)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: (2,0 điểm)
1/ Tính nhanh: 190.64 + 190.36
2/ Tìm số tự nhiên biết:
a/ - 28:7 = 16
b/
Câu 2: (3,0 điểm)
1/ Thực hiện các phép tính : a/ 75 + (-81)
b/ 23.15 - [115 - (12 - 5)2 ]
2/ Tìm số tự nhiên lớn nhất, biết rằng và .
Câu 3: (1,5 điểm)
Tìm số học sinh của một trường. Biết rằng số học sinh của trường đó không quá 500 và khi xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ.
Câu 4: (3,0 điểm)
Trên tia Om lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm; OB = 8 cm.
1/ Giải thích vì sao điểm A nằm giữa hai điểm O và B?
2/ Tính độ dài đoạn thẳng AB.
3/ Giải thích vì sao điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB?
Câu 5: (0,5 điểm)
Cho m và n là các số tự nhiên, m là số tự nhiên lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn +8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
I. Chọn từ có phần gạch chân được phát âm khác với phần gạch chân ở các từ còn lại(2 điểm)
1. A. couches B. buses C. tables
2. A. teacher B. breakfast C. read
3. A. What B. Where C. Who
4. A floor B. classroom C. door
II. Chọn phần đúng nhất(A, B, hoặc C) để hoàn thành câu(2 điểm)
1. Cars go very fast. We .............. be careful when crossing roads
A. can B. must C. mustn’t
2. Does your father have time to watch TV in the early morning ? No, …………..
A. I don’t B. he doesn’t C. he isn’t
3. ………. do you go to school ? By motorbike.
A. What B. When C. How
4. There is a vegetable ................ behind my house.
A. flowers B. garden C. beautiful
5. What time do classes at your school ...................... ? At seven
A. start B. end C. open
6. We have English ................. Monday, Wednesday and Friday
A. between B. in C. on
7. Số nhiều của danh từ stereo là:
A. stereos B. stereoes C. stereo
8. I ..................... to school everymorning.
A. walk B. am walking C. walks
III. Hoàn thành các câu sau theo gợi ý (2 điểm)
1.My mother is a farmer and my father is an e - - - - - - -
2.My brother must not drive a car because he is very y - - - - . He is in grade eleven now.
3.There are tall tr - - - and f - - - - - s in the park near my uncle’s house
4.There is a bank op - - - - te the post office.
IV. Cho thì đúng của động từ trong ngoặc (2 điểm)
1.Nam and Hoa (be) ......... in the living room. They (listen) ...............to music.
2.His mother (work) .............. in a hospital.
3.Listen ! your friend (sing) ..........................
V. Hoàn thành các câu sau theo hướng dẫn (2 điểm)
1. Viết lại các câu sau theo gợi ý:
a) My school has 563 students.
There …………………………………………………
b) We always walk to school
We ............................................ on foot
2. Đặt câu hỏi cho phần gạch chân:
a) I am waiting for a train.
b) His house is next to the hotel.
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Loại mô nào có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết ?
A. Mô biểu bì B. Mô liên kết
C. Mô cơ D. Mô thần kinh
Câu 2: Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động nhờ vào cơ chế nào ?
A. Cơ chế thần kinh B. Cơ chế dịch
C. Cả a và b đúng D. Cả a, b sai
Câu 3: Bào quan nào của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Màng sinh chất B. Chất tế bào
C. Bộ máy gôngi D. Nhân
Câu 4: Thành phần nào của xương giúp xương có tính chất rắn chắc ?
A. Sụn tăng trưởng B. Mô xương cứng
C. Chất khoáng chủ yếu là canxi D. Chất hữu cơ là cốt giao
Câu 5: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:
A. Ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu B. Nhiều hồng cầu, ít bạch cầu
C. Không có hồng cầu, ít tiểu cầu D. Ít bạch cầu, nhiều tiểu cầu
Câu 6: Ngoài chức năng hô hấp, cơ quan nào còn có chức năng phát âm ?
A. Khoang mũi B. Thanh quản
C. Hầu D. Khí quản và phế quản
Câu 7: Sản phẩm cuối cùng tạo ra ở ruột non là:
A. Đương đơn, axit béo, axit amin B. Bệnh thương hàn, thổ tả, kiết lị
C. Bệnh lao phổi, sars, D. Bệnh tiểu đường, viêm gan B, bại liệt
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? Biện pháp vệ sinh tim mạch? (2 điểm)
Câu 2: Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và các biện pháp phòng tránh các tác nhân đó? Cần rèn luyện như thế nào để có một hệ hô hấp khỏe mạnh? (2 điểm)
Câu 3: Trình bày các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày? (2 điểm)
Hä tªn:………............................................……
Líp: 1……
Trêng TiÓu häc Lai C¸ch 1
§Ò kiÓm tra chÊt lîng ®Þnh k×
häc kú I - N¨m häc : 2013 – 2014
M«n : to¸n - Líp 1
Thêi gian : 40 phót ( kh«ng kÓ giao ®Ò )
§iÓm bµi
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm
Khoanh vµo ch÷ ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng:
a/ D·y sè nµo xÕp theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín ?
A. 10, 9, 7, 5, 4
B. 9, 4, 6, 7, 2
C. 1, 3, 5, 7, 10
D. 1, 6, 3, 8, 9
b/ PhÐp tÝnh nµo cã kÕt qu¶ nhá h¬n 2
A. 1 + 2
B. 4 - 1
C. 1 + 0
D. 3 - 1
c/ PhÐp tÝnh nµo cã kÕt qu¶ b»ng 0
A. 1 - 0
B. 5 - 2 + 3
C. 10 - 9 - 1
D. 0 + 1
d/ Tæ Mét cã 5 b¹n. Tæ Hai cã 4 b¹n. C¶ hai tæ cã tÊt c¶ sè b¹n lµ:
A. 10 b¹n
B. 8 b¹n
C. 9 b¹n
D. 7 b¹n
e/ Trong phÐp tÝnh: 4 + ...... + 3 = 10
Sè cÇn ®iÒn vµo chç chÊm lµ:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
g/ B¹n Mai cã 8 b«ng hoa. Mai cho b¹n 2 b«ng hoa. Hái Lan cßn l¹i mÊy b«ng hoa ?
A. 4 b«ng hoa
B. 10 b«ng hoa
C. 6 b«ng hoa
D. 5 b«ng hoa
PhÇn II : tù luËn
Bµi 1. ViÕt c¸c sè 10, 6, 8, 4, 5 theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ : ...........,..........,...........,......... ,...........
Sè
Bµi 2. ?
6
7
- 3 + 6 + 4 - 5
Bµi 3. TÝnh:
a.
9 + 1 = .........
4 + 5 = ........
10 - 3 = .........
6 - 4 = .........
b.
7 + 1 - 2 = .........
4 + 4 + 1 = ........
10 - 2 - 5 = .........
4 + 5 - 4 = .........
Bµi 4. Viết phÐp tÝnh thÝch hîp:
Cã : 10 bót ch×
Bít ®i: 3 bót ch×
Cßn : .... bót ch× ?
Cã : 3 con gµ
Thªm: 4 con gµ
Cã tÊt c¶ : .... con gµ ?
Bµi 5. T×m hai sè sao cho céng chóng l¹i ®îc 2 vµ lÊy sè lín trõ ®i sè bÐ còng ®îc kÕt qu¶ b»ng 2.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên:............................... ................
Lớp 1.....Trường Tiểu học Cắm Muộn 2
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Toán (Thời gian: 40 phút)
Bµi 1. ( 2 điểm ) : viết chữ số thích hợp vào ô trống
a,
0
3
6
10
9
5
0
b,
Bµi 2 .(2 điểm): Tính
a,
5 + 3 = ...... 8 - 6 =........
7 + 2 =..... 10 - 2 =......
b, 8 5 9 10
- + - +
3 2 8 0
.... ......... .................
Bài 3. (2 điểm): điền dấu > , < , =
3 + 3......7 2 + 3......3 + 4
6 + 4......7 4 + 2......3 + 3
Bài 4. điền số
3
5
Bài 5. viết phép tính thích hợp
Đặng Thị Thúy Ngà
Bài làm
Tôi sinh ra và lớn lên ở thành phố nhưng quê tôi ở nông thôn. Rất hiếm khi tôi được về quê vì cả bố và mẹ tôi đều rất bận. Vậy nhưng, chủ nhật tuần trước tôi đã được về quê, chủ nhật ấy là một ngày ý nghĩa đối với tôi.
Sau khi nghe bố và mẹ nói được nghỉ nên cho hai chị em tôi về quê nội chừng ba ngày, tôi như vỡ òa trong niềm hạnh phúc, thật may mắn cho tôi- đứa trẻ luôn mơ ước được một lần về quê.
Thời gian hai ngày là quá đủ để tôi hâm nóng sự háo hức được về quê. Cuối cùng ngày về quê cũng đến. Ngồi trong xe tôi và Trang luôn phiên hỏi mẹ những câu như: “ nông thôn thế nào hả mẹ, nó có đẹp không, có như trong thơ không?” hay “ quê nội đẹp không mẹ, nó trông như thế nào ạ?”..... Câu trả lời: “ rồi các con sẽ biết” kèm với nụ cười trên môi của mẹ càng làm chị em tôi háo hức hơn.
Đi vài chục cây số cuối cùng gia đình tôi cũng đến nơi. Phong cảnh ở đây thật đẹp, tôi nghĩ thầm: “ cảnh quê đẹp thế này thảo nào lúc trên xe mẹ có vẻ bí ẩn, thảo nào nó là nguồn sống của các nhà thơ, nhà văn”. Tôi khoan thai bước xuống xe, từ từ đi trên con đường nhỏ nối từ cổng làng đi sâu vào làng để tận hưởng không khí trong lành cùng mùi hương thoang thoảng của hạt lúa từ những cánh đồng vàng xuộm bay vào mà chỉ có những niềm quê mới có.
Trên đường đi các bác nông dân hỏi thăm bố mẹ, họ tỏ ra thật thân thiện.
Trên đường tôi còn thấy cả những cánh diều bay lên, bay cao, cao mãi từ tay của những đứa trẻ mục đồng. Vào đến làng, con đường nhỏ dẫn tôi đến nhà ông thật mát mẻ vì hai bên nó là hai hàng tre rất lớn. Nhìn hai hàng tre tôi lại nhớ đến bài “ Tre Việt Nam” của Thép Mới, bài đó thật giống với môi trường sống của nông thôn.
Nhà nội tôi ở giữa làng, hai bên cổng là hai cây hoa giấy được ông tôi uốn rất khéo. Vừa vào đến cổng, tôi đã gọi to: “ Nội ơi, con về rồi”. Ông nội trong nhà ra âu yếm hai chị em tôi. Từ trong nhà bà nội nói vọng ra: “ gia đình nó về rồi à, bà nghe nói có về nhưng không ngờ về nhanh vậy nên chưa kịp chuẩn bị gì, để bà nói chú ra bắt con gà vào bà nấu cho ăn.”
Mự vừa đi làm đồng về bảo: “ anh chị về thăm quê à. Anh chị ở lại ít hôm cho cháu nó chơi.” Mẹ đáp: “ ừ anh chị cũng định thế, mự rửa tay rồi cất quà, hai chị em mình vào giúp bà nấu cơm.” Nói rồi mẹ đưa quà cho bé Ngần- con của chú mự, sau đó mẹ vào bếp chuẩn bị bữa tối.
Tôi xin phép ba ra ngoài chơi. Ba đồng ý, thế là tôi chạy một mạch ra đồng xem các bạn thả diều. Đang say sưa thả mình vào những cánh diều thì một nữ tiến đến hỏi: “ chào bạn, bạn từ thành phố mới lên à, lại chơi với tụi mình đi?”
Tôi được bạn đó dẫn đến đám mục đồng, ai cũng thân thiện, hòa đồng với tôi. Tôi được các bạn hướng dẫn thả diều, chơi nhảy dây, chơi ô ăn quan, đánh chuyền......... Tôi rủ các bạn về nhà nội tôi chơi, vừa tới nhà các bạn dã chào bố, ông, bà, mự, chú và mẹ tôi. Mẹ lấy trong túi ra gói kẹo bảo tôi chia cho các bạn.
Tối đến tôi nằm đây chiếc giường nan nghe bà kể chuyện cổ tích và ngồi ngắm trăng.Ở đây buổi tối thật đẹp, tôi thả mình vào ánh trăng rồi từ từ đi vào giấc ngủ.
Sáng dậy tôi cùng bố mẹ đi thăm họ hàng chào hỏi hang xóm rồi vè nhà nội. Bà nội nói tôi cầm cái rổ và cái sào ra chọc bưởi đem về và dặn lầ chọc ở cây nhỏ không được chọc ở cây lớn. Tôi để ý ở cây lớn toàn quả to nên không nghe lời bà đã chọc ở cây đó. Nào ngờ, chưa chọc được quả nào thì em đã bị bầy ong trên cây đuổi suýt nữa bị cắn. Bà thấy thế, cười: “ bà quên không dặn cháu ở cây lớn bà có nuôi một đang ong để lấy mật” mẹ tiếp lời: “ chắc thấy cây to có quả lớn mà, tham ăn cho lắm vào giờ thì chừa.” Bà nói: “ thôi đừng trách nó nữa, để bà lấy cho.”
Nhanh thật, mới vậy mà thời gian ba ngày đã hết, tôi đã phải về thành phố. Chắc chắn khi về tôi sẽ kể cho tụi bạn về quê tôi, về lũ trẻ mục đồng, về những người mến khách,........... chắc rằng đứa nào cung mong muôn được như tôi. Tạm biêt quê hương, hẹn gặp lại
File đính kèm:
- de thi cac mon hoc ki 1.doc