C©u 1 : Ngục quan (Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân) đã có nhận xét về người giúp việc của mình không có ý nào ?
A. Biết trọng người ngay B. Chọn nhầm nghề mất rồi
C. Cũng là một người khá đây D. Không phải là xấu hay vô tình
C©u 2 : Văn học lãng mạn với đặc điểm nào không đúng sau :
A. Khai thác thủ pháp tương phản, đối lập B. Đi sâu thế giới nội tâm
C. Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng D. Phơi bày thực trạng bất công
C©u 3 : Tâm trạng của Nguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Câu cá mùa thu là gì ?
A. Chán chường B. Thất vọng
C. U hoài D. Buồn bực
C©u 4 : Cho hai câu thơ sau của Nguyễn Du :
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Ba thu nghĩa là gì ?
A. Ba năm B. Sang thu
C. Tháng ba D. Mùa thu
C©u 5 : Khi nói về "lẽ thương", ông Quán (Lục Vân Tiên) quan tâm đến đối tượng nào ?
A. Những người cùng khổ B. Những người thành đạt
C. Những bậc hiền tài thành công vĩ đại D. Những bậc hiền tài nhưng lận đận
C©u 6 : Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau :
Hồ Xuân Hương là nhà thơ /./ viết về phụ nữ, giọng điệu /./ mà đậm chất /./, đậm đà chất /./ từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
A. phụ nữ / trữ tình / trào phúng / văn học dân gian B. phụ nữ / trào phúng / trữ tình / văn học dân gian
C. phụ nữ / trữ tình / văn học dân gian / trào phúng D. văn học dân gian / trào phúng / trữ tình / phụ nữ
C©u 7 : Dòng nào đúng nhất sau đây trong truyện ngắn Hai đứa trẻ :
A. Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì sung sướng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ. B. Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống đầy bóng tối hàng ngày của họ.
C. Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ. D. Chừng ấy người mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C©u 8 : Hoàn cảnh giao tiếp chi phối đến yếu tố nào trong tạo lập văn bản ?
A. Đặc trưng phong cách văn bản B. Dùng từ, đặt câu
C. Thể loại văn bản D. Kết cấu văn bản
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I ngữ văn 11 năm 2007-2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN NGỮ VĂN 11C
Lu ý: - ThÝ sinh dïng bĩt t« kÝn c¸c « trßn trong mơc sè b¸o danh vµ m· ®Ị thi tríc khi lµm bµi. C¸ch t« sai: ¤ ¢ Ä
- §èi víi mçi c©u tr¾c nghiƯm, thÝ sinh ®ỵc chän vµ t« kÝn mét « trßn t¬ng øng víi ph¬ng ¸n tr¶ lêi. C¸ch t« ®ĩng :
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
SỞ GD-ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA HK.I (2007-2008) – Mã đề : 001
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN : NGỮ VĂN LỚP 11C
Thời gian làm bài : 120 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (15 câu, 3 điểm, mỗi câu đúng được 0,20 điểm)
C©u 1 :
Ngục quan (Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân) đã có nhận xét về người giúp việc của mình không có ý nào ?
A.
Biết trọng người ngay
B.
Chọn nhầm nghề mất rồi
C.
Cũng là một người khá đây
D.
Không phải là xấu hay vô tình
C©u 2 :
Văn học lãng mạn với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Khai thác thủ pháp tương phản, đối lập
B.
Đi sâu thế giới nội tâm
C.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
D.
Phơi bày thực trạng bất công
C©u 3 :
Tâm trạng của Nguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Câu cá mùa thu là gì ?
A.
Chán chường
B.
Thất vọng
C.
U hoài
D.
Buồn bực
C©u 4 :
Cho hai câu thơ sau của Nguyễn Du :
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Ba thu nghĩa là gì ?
A.
Ba năm
B.
Sang thu
C.
Tháng ba
D.
Mùa thu
C©u 5 :
Khi nói về "lẽ thương", ông Quán (Lục Vân Tiên) quan tâm đến đối tượng nào ?
A.
Những người cùng khổ
B.
Những người thành đạt
C.
Những bậc hiền tài thành công vĩ đại
D.
Những bậc hiền tài nhưng lận đận
C©u 6 :
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau :
Hồ Xuân Hương là nhà thơ /.../ viết về phụ nữ, giọng điệu /.../ mà đậm chất /.../, đậm đà chất /.../ từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
A.
phụ nữ / trữ tình / trào phúng / văn học dân gian
B.
phụ nữ / trào phúng / trữ tình / văn học dân gian
C.
phụ nữ / trữ tình / văn học dân gian / trào phúng
D.
văn học dân gian / trào phúng / trữ tình / phụ nữ
C©u 7 :
Dòng nào đúng nhất sau đây trong truyện ngắn Hai đứa trẻ :
A.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì sung sướng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
B.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống đầy bóng tối hàng ngày của họ.
C.
Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
D.
Chừng ấy người mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C©u 8 :
Hoàn cảnh giao tiếp chi phối đến yếu tố nào trong tạo lập văn bản ?
A.
Đặc trưng phong cách văn bản
B.
Dùng từ, đặt câu
C.
Thể loại văn bản
D.
Kết cấu văn bản
C©u 9 :
Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ cuối bài Vịnh khoa thi Hương :
/.../ mà trông cảnh nước nhà.
A.
Ngoảnh cổ
B.
Ngó đến
C.
Ngó lại
D.
Ngoảnh lại
C©u 10 :
Văn học hiện thực với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Chủ đề thế sự
B.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
C.
Phơi bày thực trạng bất công
D.
Xây dựng điển hình văn học
C©u 11 :
Nhận định nào không đúng về thơ Nguyễn Khuyến viết về đời sống nông thôn Việt Nam:
A.
Thơ ông đầy ắp cảnh sống hằng ngày
B.
Con người bị đè nén, bóc lột
C.
Cuộc sống còn khó khăn, khổ cực
D.
Cảnh nông thôn được miêu tả chân thực
C©u 12 :
Bài thơ Hương Sơn phong cảnh ca viết cùng thể loại với bài thơ nào :
A.
Thương vợ
B.
Khóc Dương Khuê
C.
Sa hành đoản ca
D.
Bài ca ngất ngưởng
C©u 13 :
"Còn rất nhiều câu thơ tiêu biểu cho lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu. Tôi chỉ dẫn một ví dụ này nữa. Trong bản dịch Tì bà hành của Phan Huy Vịnh có câu :
Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt
Một vầng trăng trong vắt lòng sông.
Tả cảnh xung quanh thuyền sau khi người tì bà phụ vừa đánh đàn xong. Một cảnh lặng lẽ, lạnh lùng ẩn sau một nỗi buồn âm thầm, kín đáo. [...] Với Xuân Diệu, cả tình lẫn cảnh trở nên xôn xao vô cùng. Người kĩ nữ của Xuân Diệu cũng bơ vơ như người tì bà phụ. Nhưng nàng không lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên vì đau khổ :
Em sợ lắm. Gió băng tràn mọi nẻo ;
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da".
Cách thức phân tích đoạn này là gì ?
A.
Phân loại đối tượng
B.
Liên hệ đối chiếu
C.
Nguyên nhân - kết quả
D.
Cắt nghĩa và bình giá
C©u 14 :
Nhận định nào không đúng khi nói về sáng tác Nguyễn Đình Chiểu sau khi giặc Pháp xâm lược nước ta :
A.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiệt liệt ca ngợi những người anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc.
B.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nuôi dưỡng niềm tin cho nhân dân trước những khó khăn thất bại.
C.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc bình dị, mà có sức chinh phục lòng người.
D.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ghi lại một thời đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và đề cao ý chí cứu nước.
C©u 15 :
Điền dòng đúng vào chỗ trống trong câu văn sau trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc :
Sống làm chi theo quân /.../, quăng /.../, xô /.../, thấy lại thêm buồn ;
Sống làm chi ở lính /.../, chia /.../, gặm /.../, nghe càng thêm hổ.
A.
mã tà / rượu lạt / bánh mì / tả đạo / vùa hương / bàn độc
B.
tả đạo / rượu lạt / bánh mì / mã tà / vùa hương / bàn độc
C.
mã tà / vùa hương / bàn độc / tả đạo / rượu lạt / bánh mì
D.
tả đạo / vùa hương / bàn độc / mã tà / rượu lạt / bánh mì
PHẦN II. TỰ LUẬN (2 câu, 7 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Viết bài văn ngắn bàn luận về cách sống thực tế và thực dụng.
Câu 2. (4 điểm)
Vì sao cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù được Nguyễn Tuân cho rằng đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
SỞ GD-ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA HK.I (2007-2008) – Mã đề : 002
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN : NGỮ VĂN LỚP 11C
Thời gian làm bài : 120 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (15 câu, 3 điểm, mỗi câu đúng được 0,20 điểm)
C©u 1 :
Cho hai câu thơ sau của Nguyễn Du :
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Ba thu nghĩa là gì ?
A.
Ba năm
B.
Sang thu
C.
Tháng ba
D.
Mùa thu
C©u 2 :
Tâm trạng của Nguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Câu cá mùa thu là gì ?
A.
U hoài
B.
Thất vọng
C.
Chán chường
D.
Buồn bực
C©u 3 :
Nhận định nào không đúng về thơ Nguyễn Khuyến viết về đời sống nông thôn Việt Nam:
A.
Cuộc sống còn khó khăn, khổ cực
B.
Thơ ông đầy ắp cảnh sống hằng ngày
C.
Con người bị đè nén, bóc lột
D.
Cảnh nông thôn được miêu tả chân thực
C©u 4 :
Bài thơ Hương Sơn phong cảnh ca viết cùng thể loại với bài thơ nào :
A.
Sa hành đoản ca
B.
Khóc Dương Khuê
C.
Bài ca ngất ngưởng
D.
Thương vợ
C©u 5 :
Điền dòng đúng vào chỗ trống trong câu văn sau trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc :
Sống làm chi theo quân /.../, quăng /.../, xô /.../, thấy lại thêm buồn ;
Sống làm chi ở lính /.../, chia /.../, gặm /.../, nghe càng thêm hổ.
A.
tả đạo / rượu lạt / bánh mì / mã tà / vùa hương / bàn độc
B.
mã tà / vùa hương / bàn độc / tả đạo / rượu lạt / bánh mì
C.
mã tà / rượu lạt / bánh mì / tả đạo / vùa hương / bàn độc
D.
tả đạo / vùa hương / bàn độc / mã tà / rượu lạt / bánh mì
C©u 6 :
Khi nói về "lẽ thương", ông Quán (Lục Vân Tiên) quan tâm đến đối tượng nào ?
A.
Những người thành đạt
B.
Những bậc hiền tài nhưng lận đận
C.
Những bậc hiền tài thành công vĩ đại
D.
Những người cùng khổ
C©u 7 :
Nhận định nào không đúng khi nói về sáng tác Nguyễn Đình Chiểu sau khi giặc Pháp xâm lược nước ta :
A.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiệt liệt ca ngợi những người anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc.
B.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ghi lại một thời đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và đề cao ý chí cứu nước.
C.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nuôi dưỡng niềm tin cho nhân dân trước những khó khăn thất bại.
D.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc bình dị, mà có sức chinh phục lòng người.
C©u 8 :
Ngục quan (Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân) đã có nhận xét về người giúp việc của mình không có ý nào ?
A.
Biết trọng người ngay
B.
Không phải là xấu hay vô tình
C.
Chọn nhầm nghề mất rồi
D.
Cũng là một người khá đây
C©u 9 :
"Còn rất nhiều câu thơ tiêu biểu cho lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu. Tôi chỉ dẫn một ví dụ này nữa. Trong bản dịch Tì bà hành của Phan Huy Vịnh có câu :
Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt
Một vầng trăng trong vắt lòng sông.
Tả cảnh xung quanh thuyền sau khi người tì bà phụ vừa đánh đàn xong. Một cảnh lặng lẽ, lạnh lùng ẩn sau một nỗi buồn âm thầm, kín đáo. [...] Với Xuân Diệu, cả tình lẫn cảnh trở nên xôn xao vô cùng. Người kĩ nữ của Xuân Diệu cũng bơ vơ như người tì bà phụ. Nhưng nàng không lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên vì đau khổ :
Em sợ lắm. Gió băng tràn mọi nẻo ;
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da".
Cách thức phân tích đoạn này là gì ?
A.
Cắt nghĩa và bình giá
B.
Nguyên nhân - kết quả
C.
Phân loại đối tượng
D.
Liên hệ đối chiếu
C©u 10 :
Văn học lãng mạn với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
B.
Đi sâu thế giới nội tâm
C.
Khai thác thủ pháp tương phản, đối lập
D.
Phơi bày thực trạng bất công
C©u 11 :
Văn học hiện thực với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Chủ đề thế sự
B.
Phơi bày thực trạng bất công
C.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
D.
Xây dựng điển hình văn học
C©u 12 :
Dòng nào đúng nhất sau đây trong truyện ngắn Hai đứa trẻ :
A.
Chừng ấy người mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
B.
Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống đầy bóng tối hàng ngày của họ.
D.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì sung sướng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C©u 13 :
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau :
Hồ Xuân Hương là nhà thơ /.../ viết về phụ nữ, giọng điệu /.../ mà đậm chất /.../, đậm đà chất /.../ từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
A.
phụ nữ / trữ tình / trào phúng / văn học dân gian
B.
phụ nữ / trào phúng / trữ tình / văn học dân gian
C.
phụ nữ / trữ tình / văn học dân gian / trào phúng
D.
văn học dân gian / trào phúng / trữ tình / phụ nữ
C©u 14 :
Hoàn cảnh giao tiếp chi phối đến yếu tố nào trong tạo lập văn bản ?
A.
Thể loại văn bản
B.
Đặc trưng phong cách văn bản
C.
Kết cấu văn bản
D.
Dùng từ, đặt câu
C©u 15 :
Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ cuối bài Vịnh khoa thi Hương :
/.../ mà trông cảnh nước nhà.
A.
Ngoảnh lại
B.
Ngó lại
C.
Ngoảnh cổ
D.
Ngó đến
PHẦN II. TỰ LUẬN (2 câu, 7 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Viết bài văn ngắn bàn luận về cách sống thực tế và thực dụng.
Câu 2. (4 điểm)
Vì sao cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù được Nguyễn Tuân cho rằng đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
SỞ GD-ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA HK.I (2007-2008) – Mã đề : 003
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN : NGỮ VĂN LỚP 11C
Thời gian làm bài : 120 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (15 câu, 3 điểm, mỗi câu đúng được 0,20 điểm)
C©u 1 :
Văn học lãng mạn với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Đi sâu thế giới nội tâm
B.
Khai thác thủ pháp tương phản, đối lập
C.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
D.
Phơi bày thực trạng bất công
C©u 2 :
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau :
Hồ Xuân Hương là nhà thơ /.../ viết về phụ nữ, giọng điệu /.../ mà đậm chất /.../, đậm đà chất /.../ từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
A.
văn học dân gian / trào phúng / trữ tình / phụ nữ
B.
phụ nữ / trữ tình / trào phúng / văn học dân gian
C.
phụ nữ / trữ tình / văn học dân gian / trào phúng
D.
phụ nữ / trào phúng / trữ tình / văn học dân gian
C©u 3 :
Bài thơ Hương Sơn phong cảnh ca viết cùng thể loại với bài thơ nào :
A.
Bài ca ngất ngưởng
B.
Thương vợ
C.
Sa hành đoản ca
D.
Khóc Dương Khuê
C©u 4 :
Văn học hiện thực với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Chủ đề thế sự
B.
Phơi bày thực trạng bất công
C.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
D.
Xây dựng điển hình văn học
C©u 5 :
Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ cuối bài Vịnh khoa thi Hương :
/.../ mà trông cảnh nước nhà.
A.
Ngoảnh lại
B.
Ngó đến
C.
Ngó lại
D.
Ngoảnh cổ
C©u 6 :
Nhận định nào không đúng về thơ Nguyễn Khuyến viết về đời sống nông thôn Việt Nam:
A.
Con người bị đè nén, bóc lột
B.
Thơ ông đầy ắp cảnh sống hằng ngày
C.
Cảnh nông thôn được miêu tả chân thực
D.
Cuộc sống còn khó khăn, khổ cực
C©u 7 :
Nhận định nào không đúng khi nói về sáng tác Nguyễn Đình Chiểu sau khi giặc Pháp xâm lược nước ta :
A.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nuôi dưỡng niềm tin cho nhân dân trước những khó khăn thất bại.
B.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc bình dị, mà có sức chinh phục lòng người.
C.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ghi lại một thời đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và đề cao ý chí cứu nước.
D.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiệt liệt ca ngợi những người anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc.
C©u 8 :
Tâm trạng của Nguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Câu cá mùa thu là gì ?
A.
U hoài
B.
Buồn bực
C.
Chán chường
D.
Thất vọng
C©u 9 :
"Còn rất nhiều câu thơ tiêu biểu cho lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu. Tôi chỉ dẫn một ví dụ này nữa. Trong bản dịch Tì bà hành của Phan Huy Vịnh có câu :
Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt
Một vầng trăng trong vắt lòng sông.
Tả cảnh xung quanh thuyền sau khi người tì bà phụ vừa đánh đàn xong. Một cảnh lặng lẽ, lạnh lùng ẩn sau một nỗi buồn âm thầm, kín đáo. [...] Với Xuân Diệu, cả tình lẫn cảnh trở nên xôn xao vô cùng. Người kĩ nữ của Xuân Diệu cũng bơ vơ như người tì bà phụ. Nhưng nàng không lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên vì đau khổ :
Em sợ lắm. Gió băng tràn mọi nẻo ;
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da".
Cách thức phân tích đoạn này là gì ?
A.
Cắt nghĩa và bình giá
B.
Phân loại đối tượng
C.
Liên hệ đối chiếu
D.
Nguyên nhân - kết quả
C©u 10 :
Cho hai câu thơ sau của Nguyễn Du :
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Ba thu nghĩa là gì ?
A.
Ba năm
B.
Mùa thu
C.
Tháng ba
D.
Sang thu
C©u 11 :
Hoàn cảnh giao tiếp chi phối đến yếu tố nào trong tạo lập văn bản ?
A.
Thể loại văn bản
B.
Kết cấu văn bản
C.
Dùng từ, đặt câu
D.
Đặc trưng phong cách văn bản
C©u 12 :
Khi nói về "lẽ thương", ông Quán (Lục Vân Tiên) quan tâm đến đối tượng nào ?
A.
Những người cùng khổ
B.
Những bậc hiền tài nhưng lận đận
C.
Những bậc hiền tài thành công vĩ đại
D.
Những người thành đạt
C©u 13 :
Dòng nào đúng nhất sau đây trong truyện ngắn Hai đứa trẻ :
A.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống đầy bóng tối hàng ngày của họ.
B.
Chừng ấy người mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C.
Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
D.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì sung sướng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C©u 14 :
Điền dòng đúng vào chỗ trống trong câu văn sau trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc :
Sống làm chi theo quân /.../, quăng /.../, xô /.../, thấy lại thêm buồn ;
Sống làm chi ở lính /.../, chia /.../, gặm /.../, nghe càng thêm hổ.
A.
tả đạo / rượu lạt / bánh mì / mã tà / vùa hương / bàn độc
B.
tả đạo / vùa hương / bàn độc / mã tà / rượu lạt / bánh mì
C.
mã tà / vùa hương / bàn độc / tả đạo / rượu lạt / bánh mì
D.
mã tà / rượu lạt / bánh mì / tả đạo / vùa hương / bàn độc
C©u 15 :
Ngục quan (Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân) đã có nhận xét về người giúp việc của mình không có ý nào ?
A.
Không phải là xấu hay vô tình
B.
Biết trọng người ngay
C.
Cũng là một người khá đây
D.
Chọn nhầm nghề mất rồi
PHẦN II. TỰ LUẬN (2 câu, 7 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Viết bài văn ngắn bàn luận về cách sống thực tế và thực dụng.
Câu 2. (4 điểm)
Vì sao cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù được Nguyễn Tuân cho rằng đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
SỞ GD-ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA HK.I (2007-2008) – Mã đề : 004
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN : NGỮ VĂN LỚP 11C
Thời gian làm bài : 120 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (15 câu, 3 điểm, mỗi câu đúng được 0,20 điểm)
C©u 1 :
Văn học hiện thực với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
B.
Phơi bày thực trạng bất công
C.
Xây dựng điển hình văn học
D.
Chủ đề thế sự
C©u 2 :
Dòng nào đúng nhất sau đây trong truyện ngắn Hai đứa trẻ :
A.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống đầy bóng tối hàng ngày của họ.
B.
Chừng ấy người trong nghèo khổ mong đợi một cái gì sung sướng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C.
Chừng ấy người mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
D.
Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ.
C©u 3 :
Hoàn cảnh giao tiếp chi phối đến yếu tố nào trong tạo lập văn bản ?
A.
Thể loại văn bản
B.
Kết cấu văn bản
C.
Đặc trưng phong cách văn bản
D.
Dùng từ, đặt câu
C©u 4 :
Điền dòng đúng vào chỗ trống trong câu văn sau trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc :
Sống làm chi theo quân /.../, quăng /.../, xô /.../, thấy lại thêm buồn ;
Sống làm chi ở lính /.../, chia /.../, gặm /.../, nghe càng thêm hổ.
A.
tả đạo / rượu lạt / bánh mì / mã tà / vùa hương / bàn độc
B.
mã tà / vùa hương / bàn độc / tả đạo / rượu lạt / bánh mì
C.
mã tà / rượu lạt / bánh mì / tả đạo / vùa hương / bàn độc
D.
tả đạo / vùa hương / bàn độc / mã tà / rượu lạt / bánh mì
C©u 5 :
Nhận định nào không đúng khi nói về sáng tác Nguyễn Đình Chiểu sau khi giặc Pháp xâm lược nước ta :
A.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ghi lại một thời đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và đề cao ý chí cứu nước.
B.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc bình dị, mà có sức chinh phục lòng người.
C.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nuôi dưỡng niềm tin cho nhân dân trước những khó khăn thất bại.
D.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhiệt liệt ca ngợi những người anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc.
C©u 6 :
Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu thơ cuối bài Vịnh khoa thi Hương :
/.../ mà trông cảnh nước nhà.
A.
Ngoảnh lại
B.
Ngoảnh cổ
C.
Ngó đến
D.
Ngó lại
C©u 7 :
Nhận định nào không đúng về thơ Nguyễn Khuyến viết về đời sống nông thôn Việt Nam:
A.
Thơ ông đầy ắp cảnh sống hằng ngày
B.
Con người bị đè nén, bóc lột
C.
Cảnh nông thôn được miêu tả chân thực
D.
Cuộc sống còn khó khăn, khổ cực
C©u 8 :
Ngục quan (Chữ người tử tù-Nguyễn Tuân) đã có nhận xét về người giúp việc của mình không có ý nào ?
A.
Không phải là xấu hay vô tình
B.
Chọn nhầm nghề mất rồi
C.
Cũng là một người khá đây
D.
Biết trọng người ngay
C©u 9 :
Văn học lãng mạn với đặc điểm nào không đúng sau :
A.
Tiếng nói cá nhân giàu cảm xúc, tưởng tượng
B.
Đi sâu thế giới nội tâm
C.
Khai thác thủ pháp tương phản, đối lập
D.
Phơi bày thực trạng bất công
C©u 10 :
Bài thơ Hương Sơn phong cảnh ca viết cùng thể loại với bài thơ nào :
A.
Bài ca ngất ngưởng
B.
Sa hành đoản ca
C.
Thương vợ
D.
Khóc Dương Khuê
C©u 11 :
Tâm trạng của Nguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Câu cá mùa thu là gì ?
A.
Thất vọng
B.
U hoài
C.
Buồn bực
D.
Chán chường
C©u 12 :
Khi nói về "lẽ thương", ông Quán (Lục Vân Tiên) quan tâm đến đối tượng nào ?
A.
Những bậc hiền tài thành công vĩ đại
B.
Những người cùng khổ
C.
Những bậc hiền tài nhưng lận đận
D.
Những người thành đạt
C©u 13 :
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau :
Hồ Xuân Hương là nhà thơ /.../ viết về phụ nữ, giọng điệu /.../ mà đậm chất /.../, đậm đà chất /.../ từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
A.
phụ nữ / trào phúng / trữ tình / văn học dân gian
B.
văn học dân gian / trào phúng / trữ tình / phụ nữ
C.
phụ nữ / trữ tình / văn học dân gian / trào phúng
D.
phụ nữ / trữ tình / trào phúng / văn học dân gian
C©u 14 :
"Còn rất nhiều câu thơ tiêu biểu cho lối cảm xúc riêng của Xuân Diệu. Tôi chỉ dẫn một ví dụ này nữa. Trong bản dịch Tì bà hành của Phan Huy Vịnh có câu :
Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt
Một vầng trăng trong vắt lòng sông.
Tả cảnh xung quanh thuyền sau khi người tì bà phụ vừa đánh đàn xong. Một cảnh lặng lẽ, lạnh lùng ẩn sau một nỗi buồn âm thầm, kín đáo. [...] Với Xuân Diệu, cả tình lẫn cảnh trở nên xôn xao vô cùng. Người kĩ nữ của Xuân Diệu cũng bơ vơ như người tì bà phụ. Nhưng nàng không lặng lẽ buồn, ta thấy nàng run lên vì đau khổ :
Em sợ lắm. Gió băng tràn mọi nẻo ;
Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da".
Cách thức phân tích đoạn này là gì ?
A.
Cắt nghĩa và bình giá
B.
Phân loại đối tượng
C.
Liên hệ đối chiếu
D.
Nguyên nhân - kết quả
C©u 15 :
Cho hai câu thơ sau của Nguyễn Du :
Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Ba thu nghĩa là gì ?
A.
Sang thu
B.
Tháng ba
C.
Ba năm
D.
Mùa thu
PHẦN II. TỰ LUẬN (2 câu, 7 điểm)
Câu 1. (3 điểm)
Viết bài văn ngắn bàn luận về cách sống thực tế và thực dụng.
Câu 2. (4 điểm)
Vì sao cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù được Nguyễn Tuân cho rằng đó là “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?
SỞ GD-ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA HK.I (2007-2008) – Mã đề : 005
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN : NGỮ VĂN LỚP 11C
Thời gian làm bài : 120 phút
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (15 câu, 3 điểm, mỗi câu đúng được 0,20 điểm)
C©u 1 :
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau :
Hồ Xuân Hương là nhà thơ /.../ viết về phụ nữ, giọng điệu /.../ mà đậm chất /.../, đậm đà chất /.../ từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
A.
phụ nữ / trữ tình / văn học dân gian / trào phúng
B.
File đính kèm:
- De thi hoc ki.doc