I-ĐỀ BÀI :
Trong các câu sau mỗi câu có duy nhất một phương án đúng. Hãy chỉ ra phương án đúng đó.
Câu 1 : Hàm số (với a > 0) là một nguyên hàm của hàm số:
A. . B. .
C. ( C là hằng số) D. + C ( C là hằng số)
Câu 2 : Cho J = . Khi đó J bằng:
A. (C là hằng số) B. (C là hằng số) C. D.
Câu 3 : bằng:
A. . B. . C. . D.
Câu 4: có giá trị bằng:
A. ln2. B. . C. . D.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II – Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra học kỳ II – lớp 12
(Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian giao đề)
Họ tên giáo viên : Phạm Công Dũng – THPT Hậu Lộc 3
I-Đề bài :
Trong các câu sau mỗi câu có duy nhất một phương án đúng. Hãy chỉ ra phương án đúng đó.
Câu 1 : Hàm số (với a > 0) là một nguyên hàm của hàm số:
A. . B. .
C. ( c là hằng số) D. + c ( c là hằng số)
Câu 2 : Cho J = . Khi đó J bằng:
A. (c là hằng số) B. (c là hằng số) C. D.
Câu 3 : bằng:
A. . B. . C. . D.
Câu 4: có giá trị bằng:
A. ln2. B. . C. . D.
Câu 5 : có giá trị bằng :
A. . B. C. . D. 1
Câu 6: có giá trị bằng :
A. 0 B. 1 C. D.
Câu 7: có giá trị bằng:
A. . B. . C. . D. 0
Câu 8: có giá trị bằng:
A. 0 B. tg C. . D.
Câu 9: Hãy chỉ ra mệnh đề đúng:
A.
B.
C. Mọi hàm số liên tục trên [a;b] đều có nguyên hàm trên đoạn đó
D. Cả ba đáp án đề sai
Câu 10: có giá trị bằng:
A. 0 B. -1 C. 1 D.
Câu 11: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: x = 0; x = 1; y = 0 và y = có giá trị bằng:
A. B. C. 1 D. 2
Câu 12 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường và có giá trị bằng:
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 13: Thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường: , x = 1, x = e và y = 0 quay xung quanh trục Ox có giá trị bằng:
A. 1 B. ln|e – 1| C. D.
Câu 14 : Thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường: , y = 2, y = 4 và trục Oy quay xung quanh trục Oy có giá trị bằng:
A. 6 B. 10 C. 12 D. 20
Câu 15: Cho các số 1, 2, 5, 7, 8. Có bao nhiêu cách lập ra một số chẵn gồm ba chữ số khác nhau từ 5 chữ số nói trên:
A. 24 B. 14 C. 12 D. 48
Câu16: Tổng có giá trị bằng:
A. 512 B. 1024 C. 2048 D. 1048
Câu17: có giá trị là :
A. 380 B. 190 C. 270. D. 100
Câu18: Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau được tạo nên từ các chữ số 3, 5, 7, 8 :
A. 96 B. 48 C. 24 D. 20
Câu 19: có giá trị là :
A. 462 B. 924 C. 27720 D. 55440
Câu 20: Hệ số của luỹ thừa x98 trong khai triển nhị thức (x + 2)100 là:
A. B. C. D.
Câu 21: Hệ số của x31 trong khai triển có giá trị bằng :
A. B. C. D.
Câu 22: Phương trình có nghiệm là :
A. -4 B. 0 C. 4 D. 6
Câu 23: Phương trình có nghiệm là :
A. -4 hoặc 5 B. -4 C. 5 D. Vô nghiệm
Câu 24: Hãy chỉ ra đẳng thức đúng:
A. B. C. D. 2n =
Câu 25: Hypebol có tiêu cự là:
A. 6 B. C. D. 3
Câu 26: Phương trình của parabol có đỉnh là gốc toạ độ O và tiêu điểm F(3;0) là :
A. B. C. D.
Câu 27: Hypebol có phương trình các đường tiệm cận là :
A. B. C. D.
Câu 28: Phương trình tiếp tuyến của hypebol tại là:
A. B. C. D.
Câu 29: Khoảng cỏch giữa hai điểm C(-2;-1;0) và D(4;1;3) là:
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 30: khoảng cách d từ điểm A(2;-1;3) đến đường thẳng (d): x = 3t; y = -7 + 5t; z = 2 + 2t.
A. d = 2 B. d = 3 C. d = 23 D. d = 32
Câu 31: Cho mặt phẳng (P) : x-2y+3z-1=0. Khi đó phương trình tham số của (P) là :
A. x = 1 + 2 t1 -3 t2 ; y = t1 ; z = t2 B. x = - t1 -5 t2 ; y = 1 + t1 ; z = 1 + t1 + t2
C. x = 1 – t1 + 5 t2 ; y = t1 + t2 ; z = t1 – t2 D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 32: Cho tứ diện ABCD với A(1; 1; 3) B(-4; 0; 2) C(-1; 5; 1) và D(0; 2; 4). Khi đó trọng tân G của tứ diên là :
A. B. C. D.
Câu 33: Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua A(1; 2; 3) là :
A. 2x – 3y + z + 1 = 0 B. A. 2x – 3y + z - 11 = 0
C. 2x – 3y + z - 1 = 0 D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 34: Cho A(1; -1; 5) và B(3; -3; 1). Khi đó phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là :
A. x – y – 2z + 1 = 0 B. x – 2y – 2z - 2 = 0
C. x – 2y – 2z + 2 = 0 D. Một đáp số khác
Câu 35: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm E(1; 0; -2) và song song với đường thẳng là:
A. x = 1 + 4t; y = -t; z = -2 – 3t B. x = 1 + 4t; y = +t; z = 2 – 3t
C. x = 1 + 4t; y = -t; z = -2 + 3t D. x = 1 + 4t; y = -t; z = 2 + 3t
Câu 36: Trong không gian cho điểm I(1; 1; 1) và đường thẳng (d) : .
Khi đó điểm đối I’ xứng của I qua (d) là :
A. (3; -7; 1) B. (3; 7; 1) C. (3; 7; -1) D. (3; -7; -1)
Câu 37: Trong không gian cho mặt phẳng (P) : x + y + z – 1 = 0 và đường thẳng (d): . Khi đó sin của góc giữa (P) và (d) có giá trị là :
A. B. C. D.
Câu 38: Trong không gian cho mặt phẳng (P) : 2x - y + mz – 2 = 0 và đường thẳng (d): .Để (d) song song với (P) thì m phải nhận giá trị là:
A. m = -5 B. m = -4 C. m = -3 D. m = -2
Câu 39: Cho mặt phẳng (P) : 2x + my + 3z – 5 = 0 và mặt phẳng (Q) : nx - 6y - 6z + 2 = 0. Để (P) song song với (Q) thì m, n phải nhân giá trị là :
A. m = 1; n = -2 B. A. m = 3; n = -4 C. m = -3; n = 4 D.đáp án khác
Câu 40 : Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua A(1; 3; -2), vuông góc với mặt phẳng (Q) : x + y + z + 4 = 0 và song song với Ox là:
A. y - z - 5 = 0 B. 2y + z - 4 = 0 C. y + z - 1 = 0 D. 2y - z - 8 = 0
-----------------------------Hết------------------------------
II- Đáp án:
1A
2B
3C
4D
5A
6D
7B
8B
9C
10C
11A
12D
13a
14c
15a
16b
17b
18c
19d
20B
21D
22C
23c
24d
25b
26A
27C
28A
29C
30B
31D
32D
33D
34D
35A
36A
37D
38D
39D
40A
File đính kèm:
- Pham Cong Dung- Hau Loc 3.doc