Đề kiểm tra học kỳ II - Lý 6 (Tiết 35 )

I.Trắc nghiệm: (7 điểm).Khoanh trịn vo chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.

Câu1: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cấu tạo của một băng kép ?

A. Băng kép được cấu tạo bằng 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt với nhau dọc theo chiều dài.

B. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng

C.Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhôm và một thanh đồng

D.Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhôm.

Câu2: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự nóng chảy?

 A. Đốt cháy cồn; B.Đốt cháy than đá; C. Đốt cháy than gỗ; D.Đốt cháy ngọn nến.

Câu3: So sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây,ta thấy?

A. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II - Lý 6 (Tiết 35 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :28/4/09 Kiểm tra:4/5/09 Tiết35: KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6(Ngày 4/5/09) I. Mục Tiêu Năm học : 2008 – 2009 -Kiểm tra kiến thức cơ bản trong HK II về: K/lượng-T/lượng -các máy cơ đơn giản.- Sự giãn nở vì nhiệt của các chất-ứng dụng - Sự chuyển thể của các chất. -Kỹ năng vận dụng các KT đó để giải bài tập . -Trung thực , chính xác, cẩn thận trong khi kiểm tra II II. Chuẩn bị _ GV: Soạn đề: - HS: ôn tập kiến thức tốt cho kiểm tra : III. Ma trận ThiÕt lËp ma trËn : tæng sè 17 c©u ( 2/3K/Q; 2,14p’/c©u-mçi c©u 0,5®’) Néi dung CÊp ®é nhËn thøc Tæng NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Các máy đơn giản 2tiết K/Q2c©u(8;9) 8.§ßn bÈy 9.Rßng räc 1®’ K/Q K/Q 2c©u 10% - Sù gi·n në v× nhiÖt cña c¸c chÊt - øng dông - NhiÖt kÕ nhiÖt giai ( 6tiÕt) -K/Q:3c©u (4;7;10) 4,7-Sù gi·n në v× nhiÖt 10-NhiÖt kÕ –nhiÖt giai 1,5® K/Q:2c(1;5) 1-B¨ng kÐp 5-øng dông sù në v× nhiÖt 1®’ T/luËn :1c (16) TÝnh tõ ®é c-®é F 1®’ 6c©u 35% 3,5®’ Sù chuyÓn thÓ cña c¸c chÊt (7tiÕt) -K/Q:2c©u(2;14) 2-Sù nãng ch¶y 14-Sù s«i 1®’ +,K/Q:3c©u(11;12;13) 11-Sù bay h¬i 12-Tèc ®é bay h¬i 13-Sù ng­ng tô -------------------------- T/LuËn :2c(15;17a) 15-Sù ng­ng tô 17a-Sù nãng ch¶y 1,5®’ ---- 1®’ K/Q:2c(3;6) 3-NhiÖt ®é nãng ch¶y 6-NhiÖt ®é s«i----------- T/LuËn 1c©u(17b.c) Sù nãng ch¶y 1®’ 1®’ 10c©u 55% 5,5®’ 7c©u 35% 3,5®’ 6,5c©u 35% 3,5®’ 4c©u 30% 3®’ 17c©u 100% 10®’ Trường THCS Hoàng Hoa Thám H vµ tªn: ……………… Líp: 6 … Đề1 Tiết35: KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6(Ngày 4/5/09) Năm học : 2008 – 2009 §iĨm Li phª cđa c« gi¸o I.Trắc nghiệm: (7 điểm).Khoanh trịn vo chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu1: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cấu tạo của một băng kép ? A. Băng kép được cấu tạo bằng 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt với nhau dọc theo chiều dài. B. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng C.Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhôm và một thanh đồng D.Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhôm. Câu2: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt cháy cồn; B.Đốt cháy than đá; C. Đốt cháy than gỗ; D.Đốt cháy ngọn nến. Câu3: So sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây,ta thấy? Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu4: Khi đun nóng một chất lỏng thì . A .Thể tích của chất lỏng đó tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng C. Trọng lượng của chất lỏng đó tăng D. Khối lượng của chất lỏng đó tăng Câu5: Các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều là? A. Lỏng, rắn, khí ; B.Khí, rắn, lỏng ; C.Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 6 : Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm: Nhiệt độ không thay đổi. B. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần. C. Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn. Câu 7: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để : A Tiết kiệm củi. B. Giúp nước nhanh sôi. C. Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D. Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi. Câu8:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là ứng dụng nguyên tắc địn bẩy? A. Mở nắp chai bằng cái khui. B. Cắt 1 tấm tôn bằng kéo. C. Nhổ 1 chiếc đinh bằng búa. D. Cưa một tấm gỗ bằng cưa. Câu9 : Khi dùng rịng rọc động ta cĩ lợi gì? A. Lực kéo vật; B. Hướng của lực kéo; C.Lực kéo và hướng của lực kéo ; D.khơng cĩ lợi gì Câu10 : Để kiểm tra một người có bị sốt không, ta sử dụng : Nhiệt kế thủy ngân; B. Nhiệt kế y tế. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế dầu. Câu11: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng B. Không nhìn thấy được C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng D. Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu12:. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Nhiệt độ của chất lỏng C. Lượng chất lỏng Diện tích mặt thoáng của chất lỏng D. Gió trên mặt thoáng của chất lỏng. Câu13: . Nước bên ngoài cốc nước đá có vì: Nước đá trong cốc thấm ra ngoài. Nước đá trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại trên thành cốc. Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại. Hơi nước trong không khí gặp thành cốc lạnh ngưng tụ thành giọt nước . C âu14: Nhiệt độ sôi của nước là : A. 320C B. 1000C C.970C D. 00C II. Tự luận (3 ®iĨm) Câu 15 : Giải thích sự tạo thành các giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm? Tại sao khi mặt trời lên các giọt sương lại tan (0,5 đ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 16 : Tính xem 300C ứng với bao nhiêu 0F ? ( 1 đ)---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 17 : Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn được đun nóng liên tục Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (0 C ) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. (0,5đ) (mçi « vu«ng trªn trơc ®ng ng víi 10 ®, trªn trơc n»m ngang ng víi (2 phĩt) Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất rắn đang được đun nóng từ phút 12 đến phút thứ 16,hiện tượng này kéo dài trong bao nhiêu phút. (0,5 đ)------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ c,Đây là chất gì? Vì sao em biết? (0,5 đ)------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ t0 C 100 90 80 70 60 50 40 30 20 0 2 4 6 8 10 12 14 16 t(phút) Tr ư ờng THCS Ho àng Hoa Th ám H vµ tªn: ……………… Líp: 6 … Đề 2 Tiết35: KIỂM TRA HỌC KỲ II - LÝ 6(Ngay 4/5/09) Năm học : 2008 – 2009 §iĨm Li phª cđa c« gi¸o I.Trắc nghiệm:(7 điểm).Khoanh trịn vo chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu1: Nhiệt độ sôi của nước là : A. 320C B. 1000C C.970C D. 00C Câu2: . Nước bên ngoài cốc nước đá có vì: A.Nước đá trong cốc thấm ra ngoài. B.Nước đá trong cốc bay hơi ra ngoài và ngưng tụ lại trên thành cốc. C. Nước trong không khí gặp thành cốc đọng lại. D.Hơi nước trong không khí gặp thành cốc lạnh ngưng tụ thành giọt nước Câu3: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Nhiệt độ của chất lỏng B. Lượng chất lỏng Diện tích mặt thoáng của chất lỏng D. Gió trên mặt thoáng của chất lỏng Câu4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi? A. Xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng C. Không nhìn thấy được D.Xảy ra ở1 nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu5: Khi đun nóng một chất lỏng thì : A.Thể tích của chất lỏng đó tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng C.Trọng lượng của chất lỏng đó tăng D. Khối lượng của chất lỏng đó tăng Câu 6 : Để kiểm tra một người có bị sốt không, ta sử dụng : A. Nhiệt kế thủy ngân; B. Nhiệt kế y tế; C.Nhiệt kế rượu; D.Nhiệt kế dầu Câu 7: Khi đun nước,người ta không đổ nước đầy ấm chủ yếu để : A Tiết kiệm củi. B.Giúp nước nhanh sôi. C.Tránh nước nở vì nhiệt trào ra làm tắt bếp. D.Giúp nước nhanh sôi,đồng thời tiết kiệm củi. Câu8: Trong các trường hợp sau, trường nào không phải là ứng dụng nguyên tắc địn bẩy? A. Mở nắp chai bằng cái khui. B. Cắt 1 tấm tôn bằng kéo. C. Nhổ 1 chiếc đinh bằng búa. D. Cưa một tấm gỗ bằng cưa. Câu9 : Khi dùng rịng rọc động ta có lợi gì? A. Lực kéo vật; B.Hướng của lực kéo; C.Lực kéo và hướng của lực kéo ; D.khơng cĩ lợi gì. Câu10 : Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm: A.Nhiệt độ không thay đổi. B. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn cạn dần. C.Nhiệt độ khi giảm, khi tăng. D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn. Câu11: Các chất nở vì nhiệt từ ít tớ i nhiều là ? A. Lỏng, rắn, khí; B. Khí, rắn, lỏng ; C.Khí, lỏng, rắn;. D. Rắn, lỏng, khí. Câu12:.So sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước ta thấy? A .Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu13: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt cháy cồn; B. Đốt cháy than đá ; C. Đốt cháy than gỗ; D. Đốt cháy ngọn nến C âu14: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất cấu tạo của một băng kép ? A. Băng kép được cấu tạo bằng 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt với nhau dọc theo chiều dài. B. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng C. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhôm và một thanh đồng D. Băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhôm. II. Tự luận (3 ®iĨm) Câu 15 : Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ? (0,5 đ) ------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 16: Tính xem 350C ứng với bao nhiêu 0F ? ( 1 đ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 17 :Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng được đun nóng liên tục Thời gian ( phút ) 0 2 4 6 8 10 12 14 Nhiệt độ ( 0C ) 20 40 60 80 100 100 100 100 a, Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. (0,5đ) b, Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng đang được đun nóng từ phút 8 đến phút thứ 14, hiện tượng này kéo dài trong bao nhiêu phút ?(0,5 đ) ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- c, Đây là chất gì? Vì sao em biết? (0,5 đ)----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- t0C 100 90 80 70 60 50 40 30 20 0 2 4 6 8 10 12 14 16 t(phút) Đáp án Kiểm tra học kì Vật lí 6 học kì 2 Năm học 2008 – 2009. I – Trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề1 A D D A D A C D C B D C D B Đề2 B D B D A B C D C A D D D A điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II, Tự luận. Đề1 điểm Đề2 Câu 15 Ban đêm, nhiệt độ ngoài trời giảm. Vì vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Khi mặt trời lên, nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ bay hơi của nước, các giọt sương bị tan ra. Câu16: 300C = 00C + 300C = 320F + 300. 1,80F = 320F + 540F = 860F Câu 17 a, t0C 100 90 80 70 60 50 40 30 20 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 t( thời gian) b, Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 chất rắn đang nóng chảy. Hiện tượng này kéo dài trong 4 phút. c, Chất rắn này là băng phiến. Vì nhiệt nóng chảy của băng phiến là 800C. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 15 Khi hà hơi vào gương, hơi nước gặp mặt gương lạnh ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ làm mờ mặt gương. Sau một thời gian các giọt nước nhỏ bay hơi hết, mặt gương sáng trở lại Câu16: 350C = 00C + 350C = 320F + 350. 1,80F = 320F + 630F = 950F Câu 17: a, t0C 100 90 80 70 60 50 40 30 20 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 t( thời gian) b, Từ phút thứ 8 đến phút thứ 14, chất lỏng sôi. Hiện tượng này kéo dài trong 6 phút. c, Chất lỏng này là nước, vì nước sôi ở nhiệt độ 1000C.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HOC KY II LY 6.doc
Giáo án liên quan