Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa 8

I. Trắc nghiệm (3đ), chọn câu đúng nhất :

1. Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hóa đỏ là :

a. H2O b. Dung dịch NaOH

c. Dung dịch H2SO4 d. Dung dịch K2SO4

2. Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất :

a. Khí Oxi nhẹ hơn nước

b. Khí Oxi tan trong nước

c. Khí Oxi ít tan trong nước

d. Khí Oxi khó hóa lõng

3. Sự tác dụng của Oxi với một chất là :

a. Sự Oxi hóa chậm c. Sự cháy

b. Sự Oxi hóa d. Sự tự bốc cháy

4. Sắt để trong không khí bị gỉ ? cách làm nào hạn chế sự gỉ của sắt ?

a. Bôi dầu mở lên bề mặt kim loại

b. Sơn một lớp sơn lên bề mặt các vật bằng kim loại

c. Xi mạ một lớp kim loại không bị gỉ bao quanh vật bằng sắt

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn Hóa 8, thời gian 60 phút I. TRẮC NGHIỆM (3đ), chọn câu đúng nhất : 1. Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hóa đỏ là : a. H2O b. Dung dịch NaOH c. Dung dịch H2SO4 d. Dung dịch K2SO4 2. Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất : a. Khí Oxi nhẹ hơn nước b. Khí Oxi tan trong nước c. Khí Oxi ít tan trong nước d. Khí Oxi khó hóa lõng 3. Sự tác dụng của Oxi với một chất là : a. Sự Oxi hóa chậm c. Sự cháy b. Sự Oxi hóa d. Sự tự bốc cháy 4. Sắt để trong không khí bị gỉ ? cách làm nào hạn chế sự gỉ của sắt ? a. Bôi dầu mở lên bề mặt kim loại b. Sơn một lớp sơn lên bề mặt các vật bằng kim loại c. Xi mạ một lớp kim loại không bị gỉ bao quanh vật bằng sắt 5. Đốt sắt trong bình chứa khí Oxi, sản phẩm thu được là Oxit nào sau đây : a. FeO c. Fe2O3 b. Fe3O4 d. Fe3O2 6. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp ? a. CaO + CO2 ---> CaCO3 b. 2NO2 +O2 + H2O --> 2HNO3 c. 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O d. Cả a và b . 7. Chất Oxi hóa là : a. Chất nhường Oxi cho chất khác B. Chất chiếm Oxi của chất khác d. Bản thân chất khí Oxi D. Cả a và c . 8. Có 4 ống nghiệm chứa các khí riêng biệt : không khí , khí Oxi , khí Hiđrô và khí Cacbonnic . Bằng cách nào dưới đây để phân biệt các ống nghiệm trên: a. Dùng que diêm còn đóm đỏ b. Dùng cục than đã tắt c. Dùng con dế d. Cả a, b, c 9. Oxit của phi kim loại nào dưới đây không phải là oxit a xít: a. CO2 b. CO c. SiO2 d. Cl2O 10. Cặp chất nào dưới đây là axit : a. HCl và H2SO4 b. KCl và NaOH b. CO2 và Al2O3 d. KMnO4 và HCl 11. Chất nào dưới đây dùng điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm : a. CaCO3 b. Al2O3 c. KClO3 d. CuO 12. Gọi X là số chất phản ứng và Y là sản phẩm tạo thành của một phản ứng .Hãy ghép để biểu diễn mối quan hệ giữa X và Y ở cột (B) với phần diễn đạt ở cột (A) sao cho hợp lý nhất : Cột A Cột B A1 : Trong phản ứng phân hủy thì B1.X = Y A2 : Trong phản ứng hóa học thì B2.X<Y A3 : Trong phản ứng thế thì B3.X>Y II. TỰ LUẬN (7 điểm) : 1. Thế nào là chất khử, chất oxi hóa ? (1đ) 2. Thế nào là phản ứng thế ? cho ví dụ (1,5đ) 3. Axit là gì ? có mấy loại axit ? cho ví dụ (1,5đ) 4. Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohidric theo sơ đồ sau : Al + HCl ---> AlCl3 + H2á a. Lập PTHH của phản ứng (1đ) b. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn (1đ) c. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng ( Al=27, Chất lượng=35,5) 2. Ma trận : Nội dung Mức độ đánh giá Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương IV : Oxi Không khí 1(0,25) 1(0,25) 1(0,25) 1(0,25) 1(0,25) 3(0,75) 2(0,5) Chương V : Hidro Nước 1(0,25) 1(0,25) 1(0,25) 1(0,25) 1(0,25) 1(1,0) 1(1,5) 4(1,75) 3(2,0) Axit bazơ Muối 1(0,25) 1(0,25) 1(1,5) 1(3,0) 2(1,75) 2(3,25) Tổng 3(0,75) 5(1,25) 4(1,0) 4(7,0) 16(10,0) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm : (3đ) mỗi câu đúng 0,25đ Câu : 1C 3B 4D 5B 6B 7A 8A 9B 10A 11C 12A1B2 , A2B3, A3B1 II. Tự luận : ( 7đ) Câu 1 : Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử ( 0,5đ) - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa ( 0,5đ) Câu 2: Phản ứng thế là PUHH giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất (1đ) Ví dụ: Zn +2HCl --> ZnCl2 + H2á (0,5đ) Câu 3 : Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit ( 0,5đ) - Axít không có oxi . Ví dụ : HCl (0,5đ) - Axit có oxi Ví dụ: H2SO4 (0,5đ) Câu 4 : PTPU 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O 0,2mol 0,2mol 0,3mol Thể tích khí hiđro thu được (đktc) = 0,3 . 22,4 = 6,72(l) = 26,7(g) (1đ) KIỂM TRA 1 TIẾT I. TRẮC NGHIỆM (3đ), chọn câu đúng nhất : 1. Hiđrô có tính chất vật lý khác với Oxi là : a. Chất khí không màu, không mùi, không vị b. Tan được trong nước c. Nặng hơn không khí d. Khí nhẹ nhất trong các chất khí 2. Sự khử là : a. Sự tách Oxi ra khỏi hợp chất b. Sự tác dụng của Oxi với 1 chất c. Sự tự bốc cháy d. Sự Oxi hóa chậm 3. Khi Hiđrô có nhiều ứng dụng là do : a. Tính chất rất nhẹ b. Tính khử c. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt d. Cả a, b, c 4. Chất Oxi hóa là : a. Chất nhường Oxi cho chất khác b. Chất chiếm Oxi của chất khác c. Bản thân chất khí Oxi d. Cả a, c 5. Ở nhiệt độ thích hợp Hiđrô có tính chất là : a. Tính khử b. Kết hợp với đơn chất Oxi c. Kết hợp với nguyên tố Oxi trong một số Oxit kim loại d. Cả b, c . 6. Sự tác dụng của Oxi với 1 chất là : a. Sự tự bốc cháy b. Sự Oxi hóa c. Sự Oxi hóa chậm d. Sự cháy 7. Phản ứng Oxi hóa khử là phản ứng hóa học , trong đó : a. Xảy ra sự Oxi hóa b. Xảy ra sự khử c. Xảy ra đồng thời sự Oxi hóa và sự khử d. Xảy ra sự Oxi hóa trước, sự khử sau 8. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế ? to, xt a. CO2 + 2NH3 ---> CO(NH2)2 + H2O b. Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 to c. C + O2 --> CO2 d. 2H2O --> 2Hg + O2 9. Để điều chế Hiđrô trong phòng thí nghiệm cần dùng : a. Kẻm với dung dịch axit HCl b. Sắt , nhôm với axit H2SO4 loãng c. Cả a, b d. Nước hoặc không khí 10. Có 4 ống nghiệm chứa các khí riêng biệt : không khí , khí Oxi , khí Hiđrô và khí Cacbonnic . Bằng cách nào dưới đây để phân biệt các ống nghiệm trên: a. Dùng que diêm còn đóm đỏ b. Dùng cục than đã tắt c. Dùng con dế d. Cả a, b, c 11. Người ta thu khí Hiđrô bằng cách đẩy nước là do tính chất : a. Khí Hiđrô nhẹ hơn nước b. Khí Hiđrô ít tan trong nước c. Khí Hiđrô tan trong nước d. Không ở trạng thái lỏng 12. Gọi X là số chất phản ứng và Y là sản phẩm tạo thành của một phản ứng .Hãy ghép để biểu diễn mối quan hệ giữa X và Y ở cột (B) với phần diễn đạt ở cột (A) sao cho hợp lý nhất : Cột A Cột B A1 : Trong phản ứng phân hủy thì B1.X = Y A2 : Trong phản ứng hóa học thì B2.X<Y A3 : Trong phản ứng thế thì B3.X>Y II. TỰ LUẬN (7 điểm) : 1. Khi thu khí Hiđrô vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? vì sao ? 2. Lập phương trình hóa học từ các sơ đồ sau : a. Al + CuO ---> Cu + Al2O3 b. C + H2O ---> CO + H2 Cho biết thuộc phản ứng gì ? vì sao ? (3đ) 3. Cho 22,4g sắt tác dụng với 24,5g dung dịch axít sunfurich loãng a. Viết PTHH của phản ứng (1đ) b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ? (1đ) c. Tính thể tích khí Hiđrô thu được ở điều kiện tiêu chuẩn (1đ) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm : (3đ) mỗi câu đúng 0,25đ Câu : 1C 3B 4D 5B 6B 7A 8A 9B 10A 11C 12A1B2 , A2B3, A3B1 II. Tự luận : ( 7đ) Câu 1 : Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử ( 0,5đ) - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa ( 0,5đ) Câu 2: Phản ứng thế là PUHH giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất (1đ) Ví dụ: Zn +2HCl --> ZnCl2 + H2á (0,5đ) Câu 3 : Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit ( 0,5đ) - Axít không có oxi . Ví dụ : HCl (0,5đ) - Axit có oxi Ví dụ: H2SO4 (0,5đ) Câu 4 : PTPU 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O 0,2mol 0,2mol 0,3mol Thể tích khí hiđro thu được (đktc) = 0,3 . 22,4 = 6,72(l) = 26,7(g) (1đ)

File đính kèm:

  • docde kiem tra.doc
Giáo án liên quan