I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D;
trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương
án đúng.
Câu 1. Biết x + 2 là số nguyên âm lớn nhất. Thế thì x có giá trị là:
A. 3
B. 1
C. −3
D. −11.
Câu 2. Trong các số sau đây, số nào thỏa mãn −12.x < 0 ?
A. x = -2
B. x= 2
C. x= -1
D. x = 0.
Câu 3. Biết 7 – x = 9 thì x là số nào sau đây?
A. 16
B. 2
D. –16.
C. −2
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐỒNG NAI
CÁT TIÊN – LÂM ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D;
trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương
án đúng.
Câu 1. Biết x + 2 là số nguyên âm lớn nhất. Thế thì x có giá trị là:
A. 3
B. 1
C. −3
D. −11.
Câu 2. Trong các số sau đây, số nào thỏa mãn −12.x < 0 ?
A. x = -2
B. x= 2
C. x= -1
D. x = 0.
Câu 3. Biết 7 – x = 9 thì x là số nào sau đây?
A. 16
B. 2
D. –16.
C. −2
Câu 4. Kết quả của phép tính 195 − (230 + 194) − 1 là
A. 230
A. 20
A. −40
C. 158
B. −230
Câu 5. Kết quả của phép tính (−5). −4 là
B. –9
3
D. −232.
D. −1.
D. −53.
5
là số nguyên?
n−3
C. −20
2
Câu 6. Kết quả của phép tính ( −2 ) .7 − ( −3) : 3 là
B. −9
C. −59
Câu 7. Với n là số nào trong các số sau đây thì
A. n = 5
B. n = 8
C.n = 10
Câu 8. Trong các phân số sau, phân số nào là tối giản?
A.
6
12
D. −3.
D.
5
.
20
B.
−4
16
C.
−3
4
Câu 9. Đoạn thẳng AB dài 2cm; đoạn thẳng CD dài 1,2m. Tỷ số độ dài của đoạn
thẳng AB và đoạn thẳng CD là
A.
20
12
−2
6
và
5
15
B.
2
12
1
4
và
3 12
C.
2
120
−3
−9
và
−5
15
D.
2
.
1200
−2
2
và .
7
17
Câu 10. Cặp phân số nào sau đây bằng nhau?
A.
B.
C.
−7
là:
4
D.
Câu 11. Kết quả của phép tính +
A. 1
B.
−5
9
2
5
C.
43
20
D.
−27
.
20
Đề số 8/Lớp 6/kì 2
Câu 12. Kết quả của phép tính ⎜ : ⎟
là:
⎝ 7 7⎠ 2
A.
25
49
⎛ −5 2 ⎞ −5
B.
25
4
C. 1
D. −1.
Câu 13. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên
đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA, OB, OM. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia OA nằm giữa 2 tia còn lại
B. Tia OB nằm giữa 2 tia còn lại
C. Tia OM nằm giữa 2 tia còn lại
D. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
Câu 14. Cho góc A có số đo bằng 35° , góc B có số đo bằng 55° . Ta nói góc A và
B là 2 góc:
A. bù nhau
B. kề bù
C. kề nhau
D. phụ nhau.
Câu 15. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xOy = 50° . Để góc xOz là góc tù
thì góc yOz phải có số đo:
A. yOz > 40°
A. 145°
B. 35°
C. 90°
D. 55° .
x
B. 40° < yOz < 130°
C. 40° ≤ yOz < 130°
D. 40° < yOz ≤ 130° .
Câu 16. Cho hình bên: Biết yMt = 90°, yMz = 35° . Số đo góc tMz bằng bao nhiêu?
t
z
M
y
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17. (1 điểm) Tính:
1⎞ ⎛ 1
1⎞
1
⎛1
⎜ 2 + 3 ⎟ : ⎜ −4 + 3 ⎟ + 7 .
2⎠ ⎝ 6
7⎠
2
⎝3
Câu 18. (1 điểm) Tìm số nguyên x biết
a) x( x + 2) = 0
Câu 19. (2 điểm)
b) x ≤ 3
2
số học sinh cả lớp. Số
9
a) Một lớp học có 54 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm
2
3
học sinh khá chiếm 1 số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình (không có
học sinh yếu kém). Tính số học sinh mỗi loại.
b) Chiều dài một hình chữ nhật bằng 120% chiều rộng. Biết chiều dài là 18cm.
Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
Đề số 8/Lớp 6/kì 2
Câu 20. (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia
Oy và Ot sao cho xOy = 30°, xOt = 70° .
a) Tính yOt .
b) Tia Oy là tia phân giác góc xOt không? Vì sao?
c) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt .
d) Gọi tia Oa là tia phân giác mOt . Tính aOy .
Đề số 8/Lớp 6/kì 2
File đính kèm:
- LD_Toan_62_08.doc