Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Vật lý 11 Thời gian 45 phút

Câu 1. Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra

 A. kích thích sự biến thiên của từ thông qua mạch

 B. chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch

 C. tăng cường sự biến thiên của từ thông qua mạch

 D. giảm nhẹ sự biến thiên của từ thông qua mạch

 

doc13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Vật lý 11 Thời gian 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Vật lý 11 Mã đề: 143 Thời gian 45 phút Câu 1. Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra A. kích thích sự biến thiên của từ thông qua mạch B. chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch C. tăng cường sự biến thiên của từ thông qua mạch D. giảm nhẹ sự biến thiên của từ thông qua mạch Câu 2. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song và cách nhau một khoảng 10cm trong không khí, có cùng cường độ dòng điện. Lực từ tác dụng lên một đoạn dài 10cm của mỗi dây là 0,002N. Cường độ dòng điện trong mỗi dây có giá trị A. 10A B. 20A C. 50A D. 100A Câu 3. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích 2cm2 đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ 0,1T và hợp với véc-tơ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông qua vòng dây đó là A. 0,866.10-5Wb B. 10-5Wb C. 1,73.10-5Wb D. 2.10-5Wb Câu 4. Transitor (tran-di-to) chính là A. Diode (đi-ốt) bán dẫn B. lớp tiếp xúc p-n C. Triode (tri-ốt) bán dẫn D. bán dẫn loại p hoặc bán dẫn loại n Câu 5. Nhờ các tác động bên ngoài mà trong chất khí xuất hiện những hạt mang điện tự do, quá trình này gọi là A. sự bão hoà B. sự phân ly C. sự ion hoá D. sự tái hợp Câu 6. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều, vuông góc với cảm ứng từ độ lớn 0,08T có giá trị A. 4N B. 0,2N C. 0,04N D. 20N Câu 7. Một khung dây hình chữ nhật CDEG có thể quay tự do quanh trục đối xứng-song song với CG, được dặt trong từ trường đều. Ở vị trí ban đầu cảm ứng từ song song với cạnh CD, mômen tại vị trí ban đầu là M0. Quay khung dây lệch một góc 60o so với ban đầu. Mômen của ngẫu lực từ tại vị trí này sẽ A. bằng 0,5M0 B. bằng 2M0 C. bằng M0 D. bằng 0,866M0 Câu 8. Một hạt mang điện tích 4.10-10C chuyển động với vận tốc 2.105m/s trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ. Lực Lorentz (Lo-ren-xơ) tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10-5N, độ lớn cảm ứng từ của từ trường đó là A. 0,5T B. 1T C. 2T D. 0,25T Câu 9. Điều kiện để có dòng điện trong kim loại là A. có điện trường B. có electron tự do C. có điện tích dương D. có electron Câu 10. Ban đầu một vòng dây 10cm2 có điện trở không đổi 1ôm được đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều 0,5T. trong thời gian 0,5s người ta kéo giãn đều cho bán kính của vòng dây tăng lên 2 lần. Cường độ dòng điện cảm ứng trong thời gian đó là A. 1mA B. 3mA C. 4mA D. 2mA Câu 11. Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật A. Hooke (Húc) B. Coulomb (Cu-lông)C. Newton (Niu-tơn) D. Ohm (Ôm) Câu 12. Suất nhiệt điện động có đơn vị là A. mA B. V C. V/m D. oC Câu 13. Từ trường tồn tại xung quanh A. hạt mang điện đứng yên B. hạt mang điện chuyển động C. chất dẫn điện chưa có dòng điện chạy qua D. chất cách điện bị nhiễm điện Câu 14. Trong bán dẫn loại n, hạt mang điện cơ bản là A. cation B. anion C. electron D. proton Câu 15. Một ống chứa khí có thể xảy ra sự phóng điện khi áp suất có giá trị A. dưới 0,01mmHg B. từ 10mmHg trở xuống C. từ 0,01mmHg đến 1mmHg D. từ 100mmHg trở xuống Câu 16. Hai dây dẫn sẽ hút nhau bằng lực từ nếu chúng A. mang dòng điện ngược chiều B. một trong hai không mang dòng điện C. cả hai không mang dòng điện D. mang dòng điện cùng chiều Câu 17. Cảm ứng từ A. có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái B. tính bằng Wb C. là đại lượng véc-tơ D. ký hiệu là T Câu 18. Chiều của đường cảm ứng từ bên trong một vòng dây tròn mang dòng điện được xác định theo quy tắc A. bàn tay trái B. bàn tay phải C. cái đinh ốc 2 D. cái đinh ốc 1 Câu 19. Lựctừ tác dụng lên một đoạn dây dẫn nằm ngang có dòng điện chạy qua từ phải sang trái, đặt trong từ trường đều hướng từ ngoài vào trong, có chiều A. hướng từ trên xuống dưới B. hướng từ trong ra ngoài C. hướng từ phải sang trái D. bằng không Câu 20. Một khung dây hình chữ nhật có thể quay tự do xung quanh một trục với dòng điện chạy trong nó cùng chiều kim đồng dây đang được đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ hướng từ trong ra ngoài, vuông góc với mặt phẳng khung dây. Kéo khung dây lệch khỏi vị trí trên một góc nhỏ rồi thả nhẹ, khung sẽ A. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ ngoài vào trong B. quay về vị trí ban đầu C. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ trong ra ngoài D. cân bằng ngay tại vị trí mới Câu 21. Một ống dây dài 2m gồm 1000 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 6,28.10-4T. Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là A. 1A B. 2A C. 0,002A D. 0,001A Câu 22. Tương tác hút giữa hai nam châm xảy ra giữa hai cực A. khác tên B. trái dấu C. cùng dấu D. cùng tên Câu 23. Tia lửa điện xuất hiện khi điện trường trong không khí vượt qua giới hạn A. 3.105V/m B. 3.103V C. 5.103V/m D. 5.105V Câu 24. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện A. sinh công B. tác dụng lực C. dự trữ năng lượng D. chuyển động Câu 25. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm các dây một khoảng 50cm là A. 2.10-5T B. 4.10-3T C. 10-4T D. 8.10-6T Câu 26. Dòng điện chạy qua chân không A. luôn theo chiều từ cực dương sang cực âm B. luôn theo chiều từ cực âm sang cực dương C. chỉ theo một chiều từ A-nốt sang Ca-tốt D. chỉ theo một chiều từ Ca-tốt sang A-nốt Câu 27. Khi đưa một hệ thống có từ tính (nam châm, mạch điện, ...) từ chân không ra không khí thì cảm ứng từ của từ trường tại một điểm xác định do hệ thống đó gây ra sẽ A. gần như không đổi B. bằng không C. giảm đi nhiều D. tăng lên nhiều Câu 28. Chiều của đường cảm ứng từ A. đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của một nam châm B. đi từ cực Bắc sang cực Nam của nam châm thử C. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm thử D. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của một nam châm Câu 29. Một electron bay vào trong từ trường đều theo chiều từ trái sang phải trong một từ trường đều. Lực từ tác dụng lên hạt đó có chiều từ dưới lên trên. Cảm ứng từ của từ trường có thể có chiều A. từ trên xuống dưới B. từ phải sang trái C. từ trong ra ngoài D. từ ngoài vào trong Câu 30. Từ phổ có thể được tạo ra từ các A. mạt kẽm B. mạt cưa C. mạt nhôm D. mạt sắt Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Vật lý 11 Mã đề: 256 Thời gian 45 phút Câu 1. Cảm ứng từ A. ký hiệu là T B. là đại lượng véc-tơ C. tính bằng Wb D. có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái Câu 2. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện A. chuyển động B. dự trữ năng lượng C. tác dụng lực D. sinh công Câu 3. Một khung dây hình chữ nhật có thể quay tự do xung quanh một trục với dòng điện chạy trong nó cùng chiều kim đồng dây đang được đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ hướng từ trong ra ngoài, vuông góc với mặt phẳng khung dây. Kéo khung dây lệch khỏi vị trí trên một góc nhỏ rồi thả nhẹ, khung sẽ A. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ ngoài vào trong B. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ trong ra ngoài C. cân bằng ngay tại vị trí mới D. quay về vị trí ban đầu Câu 4. Hai dây dẫn sẽ hút nhau bằng lực từ nếu chúng A. mang dòng điện ngược chiều B. cả hai không mang dòng điện C. mang dòng điện cùng chiều D. một trong hai không mang dòng điện Câu 5. Từ phổ có thể được tạo ra từ các A. mạt sắt B. mạt cưa C. mạt kẽm D. mạt nhôm Câu 6. Từ trường tồn tại xung quanh A. hạt mang điện chuyển động B. chất cách điện bị nhiễm điện C. hạt mang điện đứng yên D. chất dẫn điện chưa có dòng điện chạy qua Câu 7. Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra A. tăng cường sự biến thiên của từ thông qua mạch B. kích thích sự biến thiên của từ thông qua mạch C. giảm nhẹ sự biến thiên của từ thông qua mạch D. chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch Câu 8. Ban đầu một vòng dây 10cm2 có điện trở không đổi 1ôm được đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều 0,5T. trong thời gian 0,5s người ta kéo giãn đều cho bán kính của vòng dây tăng lên 2 lần. Cường độ dòng điện cảm ứng trong thời gian đó là A. 3mA B. 4mA C. 2mA D. 1mA Câu 9. Transitor (tran-di-to) chính là A. lớp tiếp xúc p-n B. bán dẫn loại p hoặc bán dẫn loại n C. Triode (tri-ốt) bán dẫn D. Diode (đi-ốt) bán dẫn Câu 10. Một electron bay vào trong từ trường đều theo chiều từ trái sang phải trong một từ trường đều. Lực từ tác dụng lên hạt đó có chiều từ dưới lên trên. Cảm ứng từ của từ trường có thể có chiều A. từ phải sang trái B. từ trong ra ngoài C. từ trên xuống dưới D. từ ngoài vào trong Câu 11. Lựctừ tác dụng lên một đoạn dây dẫn nằm ngang có dòng điện chạy qua từ phải sang trái, đặt trong từ trường đều hướng từ ngoài vào trong, có chiều A. bằng không B. hướng từ trên xuống dưới C. hướng từ phải sang trái D. hướng từ trong ra ngoài Câu 12. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều, vuông góc với cảm ứng từ độ lớn 0,08T có giá trị A. 0,2N B. 20N C. 0,04N D. 4N Câu 13. Tương tác hút giữa hai nam châm xảy ra giữa hai cực A. cùng tên B. cùng dấu C. trái dấu D. khác tên Câu 14. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song và cách nhau một khoảng 10cm trong không khí, có cùng cường độ dòng điện. Lực từ tác dụng lên một đoạn dài 10cm của mỗi dây là 0,002N. Cường độ dòng điện trong mỗi dây có giá trị A. 10A B. 50A C. 20A D. 100A Câu 15. Một ống chứa khí có thể xảy ra sự phóng điện khi áp suất có giá trị A. từ 10mmHg trở xuống B. dưới 0,01mmHg C. từ 0,01mmHg đến 1mmHg D. từ 100mmHg trở xuống Câu 16. Chiều của đường cảm ứng từ bên trong một vòng dây tròn mang dòng điện được xác định theo quy tắc A. bàn tay trái B. cái đinh ốc 1 C. cái đinh ốc 2 D. bàn tay phải Câu 17. Một hạt mang điện tích 4.10-10C chuyển động với vận tốc 2.105m/s trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ. Lực Lorentz (Lo-ren-xơ) tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10-5N, độ lớn cảm ứng từ của từ trường đó là A. 0,5T B. 2T C. 0,25T D. 1T Câu 18. Dòng điện chạy qua chân không A. luôn theo chiều từ cực dương sang cực âm B. luôn theo chiều từ cực âm sang cực dương C. chỉ theo một chiều từ A-nốt sang Ca-tốt D. chỉ theo một chiều từ Ca-tốt sang A-nốt Câu 19. Trong bán dẫn loại n, hạt mang điện cơ bản là A. proton B. cation C. electron D. anion Câu 20. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích 2cm2 đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ 0,1T và hợp với véc-tơ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông qua vòng dây đó là A. 0,866.10-5Wb B. 2.10-5Wb C. 1,73.10-5Wb D. 10-5Wb Câu 21. Chiều của đường cảm ứng từ A. đi từ cực Bắc sang cực Nam của nam châm thử B. đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của một nam châm C. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của một nam châm D. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm thử Câu 22. Suất nhiệt điện động có đơn vị là A. V/m B. V C. oC D. mA Câu 23. Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật A. Ohm (Ôm) B. Hooke (Húc) C. Newton (Niu-tơn) D. Coulomb (Cu-lông) Câu 24. Một khung dây hình chữ nhật CDEG có thể quay tự do quanh trục đối xứng-song song với CG, được dặt trong từ trường đều. Ở vị trí ban đầu cảm ứng từ song song với cạnh CD, mômen tại vị trí ban đầu là M0. Quay khung dây lệch một góc 60o so với ban đầu. Mômen của ngẫu lực từ tại vị trí này sẽ A. bằng 0,5M0 B. bằng 0,866M0 C. bằng 2M0 D. bằng M0 Câu 25. Khi đưa một hệ thống có từ tính (nam châm, mạch điện, ...) từ chân không ra không khí thì cảm ứng từ của từ trường tại một điểm xác định do hệ thống đó gây ra sẽ A. gần như không đổi B. tăng lên nhiều C. giảm đi nhiều D. bằng không Câu 26. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm các dây một khoảng 50cm là A. 8.10-6T B. 2.10-5T C. 4.10-3T D. 10-4T Câu 27. Điều kiện để có dòng điện trong kim loại là A. có điện trường B. có electron C. có electron tự do D. có điện tích dương Câu 28. Nhờ các tác động bên ngoài mà trong chất khí xuất hiện những hạt mang điện tự do, quá trình này gọi là A. sự bão hoà B. sự tái hợp C. sự ion hoá D. sự phân ly Câu 29. Một ống dây dài 2m gồm 1000 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 6,28.10-4T. Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là A. 0,001A B. 1A C. 2A D. 0,002A Câu 30. Tia lửa điện xuất hiện khi điện trường trong không khí vượt qua giới hạn A. 5.105V B. 3.103V C. 3.105V/m D. 5.103V/m Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Vật lý 11 Mã đề: 370 Thời gian 45 phút Câu 1. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều, vuông góc với cảm ứng từ độ lớn 0,08T có giá trị A. 0,2N B. 0,04N C. 20N D. 4N Câu 2. Một khung dây hình chữ nhật có thể quay tự do xung quanh một trục với dòng điện chạy trong nó cùng chiều kim đồng dây đang được đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ hướng từ trong ra ngoài, vuông góc với mặt phẳng khung dây. Kéo khung dây lệch khỏi vị trí trên một góc nhỏ rồi thả nhẹ, khung sẽ A. quay về vị trí ban đầu B. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ trong ra ngoài C. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ ngoài vào trong D. cân bằng ngay tại vị trí mới Câu 3. Lựctừ tác dụng lên một đoạn dây dẫn nằm ngang có dòng điện chạy qua từ phải sang trái, đặt trong từ trường đều hướng từ ngoài vào trong, có chiều A. bằng không B. hướng từ phải sang trái C. hướng từ trên xuống dưới D. hướng từ trong ra ngoài Câu 4. Một electron bay vào trong từ trường đều theo chiều từ trái sang phải trong một từ trường đều. Lực từ tác dụng lên hạt đó có chiều từ dưới lên trên. Cảm ứng từ của từ trường có thể có chiều A. từ trên xuống dưới B. từ ngoài vào trong C. từ trong ra ngoài D. từ phải sang trái Câu 5. Nhờ các tác động bên ngoài mà trong chất khí xuất hiện những hạt mang điện tự do, quá trình này gọi là A. sự tái hợp B. sự ion hoá C. sự bão hoà D. sự phân ly Câu 6. Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật A. Ohm (Ôm) B. Newton (Niu-tơn) C. Coulomb (Cu-lông)D. Hooke (Húc) Câu 7. Hai dây dẫn sẽ hút nhau bằng lực từ nếu chúng A. mang dòng điện ngược chiều B. mang dòng điện cùng chiều C. một trong hai không mang dòng điện D. cả hai không mang dòng điện Câu 8. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song và cách nhau một khoảng 10cm trong không khí, có cùng cường độ dòng điện. Lực từ tác dụng lên một đoạn dài 10cm của mỗi dây là 0,002N. Cường độ dòng điện trong mỗi dây có giá trị A. 100A B. 20A C. 10A D. 50A Câu 9. Một hạt mang điện tích 4.10-10C chuyển động với vận tốc 2.105m/s trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ. Lực Lorentz (Lo-ren-xơ) tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10-5N, độ lớn cảm ứng từ của từ trường đó là A. 2T B. 0,25T C. 0,5T D. 1T Câu 10. Cảm ứng từ A. tính bằng Wb B. ký hiệu là T C. là đại lượng véc-tơ D. có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái Câu 11. Một khung dây hình chữ nhật CDEG có thể quay tự do quanh trục đối xứng-song song với CG, được dặt trong từ trường đều. Ở vị trí ban đầu cảm ứng từ song song với cạnh CD, mômen tại vị trí ban đầu là M0. Quay khung dây lệch một góc 60o so với ban đầu. Mômen của ngẫu lực từ tại vị trí này sẽ A. bằng 0,5M0 B. bằng 0,866M0 C. bằng 2M0 D. bằng M0 Câu 12. Tia lửa điện xuất hiện khi điện trường trong không khí vượt qua giới hạn A. 3.105V/m B. 5.105V C. 5.103V/m D. 3.103V Câu 13. Tương tác hút giữa hai nam châm xảy ra giữa hai cực A. khác tên B. cùng tên C. trái dấu D. cùng dấu Câu 14. Từ phổ có thể được tạo ra từ các A. mạt sắt B. mạt kẽm C. mạt cưa D. mạt nhôm Câu 15. Khi đưa một hệ thống có từ tính (nam châm, mạch điện, ...) từ chân không ra không khí thì cảm ứng từ của từ trường tại một điểm xác định do hệ thống đó gây ra sẽ A. tăng lên nhiều B. giảm đi nhiều C. bằng không D. gần như không đổi Câu 16. Chiều của đường cảm ứng từ A. đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của một nam châm B. đi từ cực Bắc sang cực Nam của nam châm thử C. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm thử D. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của một nam châm Câu 17. Một ống dây dài 2m gồm 1000 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 6,28.10-4T. Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là A. 0,002A B. 0,001A C. 1A D. 2A Câu 18. Transitor (tran-di-to) chính là A. Diode (đi-ốt) bán dẫn B. lớp tiếp xúc p-n C. Triode (tri-ốt) bán dẫn D. bán dẫn loại p hoặc bán dẫn loại n Câu 19. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích 2cm2 đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ 0,1T và hợp với véc-tơ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông qua vòng dây đó là A. 1,73.10-5Wb B. 10-5Wb C. 2.10-5Wb D. 0,866.10-5Wb Câu 20. Chiều của đường cảm ứng từ bên trong một vòng dây tròn mang dòng điện được xác định theo quy tắc A. bàn tay phải B. cái đinh ốc 1 C. cái đinh ốc 2 D. bàn tay trái Câu 21. Ban đầu một vòng dây 10cm2 có điện trở không đổi 1ôm được đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều 0,5T. trong thời gian 0,5s người ta kéo giãn đều cho bán kính của vòng dây tăng lên 2 lần. Cường độ dòng điện cảm ứng trong thời gian đó là A. 2mA B. 1mA C. 3mA D. 4mA Câu 22. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm các dây một khoảng 50cm là A. 8.10-6T B. 2.10-5T C. 10-4T D. 4.10-3T Câu 23. Một ống chứa khí có thể xảy ra sự phóng điện khi áp suất có giá trị A. từ 0,01mmHg đến 1mmHg B. từ 100mmHg trở xuống C. dưới 0,01mmHg D. từ 10mmHg trở xuống Câu 24. Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra A. kích thích sự biến thiên của từ thông qua mạch B. giảm nhẹ sự biến thiên của từ thông qua mạch C. chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch D. tăng cường sự biến thiên của từ thông qua mạch Câu 25. Suất nhiệt điện động có đơn vị là A. V B. mA C. oC D. V/m Câu 26. Dòng điện chạy qua chân không A. luôn theo chiều từ cực dương sang cực âm B. luôn theo chiều từ cực âm sang cực dương C. chỉ theo một chiều từ A-nốt sang Ca-tốt D. chỉ theo một chiều từ Ca-tốt sang A-nốt Câu 27. Trong bán dẫn loại n, hạt mang điện cơ bản là A. electron B. anion C. cation D. proton Câu 28. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện A. tác dụng lực B. sinh công C. dự trữ năng lượng D. chuyển động Câu 29. Điều kiện để có dòng điện trong kim loại là A. có điện trường B. có điện tích dương C. có electron D. có electron tự do Câu 30. Từ trường tồn tại xung quanh A. chất dẫn điện chưa có dòng điện chạy qua B. chất cách điện bị nhiễm điện C. hạt mang điện đứng yên D. hạt mang điện chuyển động Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2006-2007 Môn Vật lý 11 Mã đề: 437 Thời gian 45 phút Câu 1. Một ống dây dài 2m gồm 1000 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 6,28.10-4T. Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là A. 2A B. 0,001A C. 1A D. 0,002A Câu 2. Tia lửa điện xuất hiện khi điện trường trong không khí vượt qua giới hạn A. 3.103V B. 5.105V C. 5.103V/m D. 3.105V/m Câu 3. Chiều của đường cảm ứng từ bên trong một vòng dây tròn mang dòng điện được xác định theo quy tắc A. bàn tay trái B. cái đinh ốc 2 C. cái đinh ốc 1 D. bàn tay phải Câu 4. Một khung dây hình chữ nhật có thể quay tự do xung quanh một trục với dòng điện chạy trong nó cùng chiều kim đồng dây đang được đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ hướng từ trong ra ngoài, vuông góc với mặt phẳng khung dây. Kéo khung dây lệch khỏi vị trí trên một góc nhỏ rồi thả nhẹ, khung sẽ A. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ trong ra ngoài B. quay đến vị trí có dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, cảm ứng từ từ ngoài vào trong C. quay về vị trí ban đầu D. cân bằng ngay tại vị trí mới Câu 5. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích 2cm2 đặt trong từ trường đều với cảm ứng từ 0,1T và hợp với véc-tơ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông qua vòng dây đó là A. 2.10-5Wb B. 10-5Wb C. 1,73.10-5Wb D. 0,866.10-5Wb Câu 6. Lựctừ tác dụng lên một đoạn dây dẫn nằm ngang có dòng điện chạy qua từ phải sang trái, đặt trong từ trường đều hướng từ ngoài vào trong, có chiều A. hướng từ trên xuống dưới B. hướng từ phải sang trái C. bằng không D. hướng từ trong ra ngoài Câu 7. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều, vuông góc với cảm ứng từ độ lớn 0,08T có giá trị A. 20N B. 0,04N C. 4N D. 0,2N Câu 8. Cảm ứng từ A. có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái B. là đại lượng véc-tơ C. tính bằng Wb D. ký hiệu là T Câu 9. Transitor (tran-di-to) chính là A. Triode (tri-ốt) bán dẫn B. lớp tiếp xúc p-n C. bán dẫn loại p hoặc bán dẫn loại n D. Diode (đi-ốt) bán dẫn Câu 10. Hai dây dẫn sẽ hút nhau bằng lực từ nếu chúng A. cả hai không mang dòng điện B. mang dòng điện ngược chiều C. mang dòng điện cùng chiều D. một trong hai không mang dòng điện Câu 11. Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra A. kích thích sự biến thiên của từ thông qua mạch B. giảm nhẹ sự biến thiên của từ thông qua mạch C. chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch D. tăng cường sự biến thiên của từ thông qua mạch Câu 12. Nhờ các tác động bên ngoài mà trong chất khí xuất hiện những hạt mang điện tự do, quá trình này gọi là A. sự bão hoà B. sự ion hoá C. sự phân ly D. sự tái hợp Câu 13. Một ống chứa khí có thể xảy ra sự phóng điện khi áp suất có giá trị A. dưới 0,01mmHg B. từ 100mmHg trở xuống C. từ 0,01mmHg đến 1mmHg D. từ 10mmHg trở xuống Câu 14. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song và cách nhau một khoảng 10cm trong không khí, có cùng cường độ dòng điện. Lực từ tác dụng lên một đoạn dài 10cm của mỗi dây là 0,002N. Cường độ dòng điện trong mỗi dây có giá trị A. 100A B. 20A C. 50A D. 10A Câu 15. Trong bán dẫn loại n, hạt mang điện cơ bản là A. anion B. electron C. cation D. proton Câu 16. Từ trường tồn tại xung quanh A. chất dẫn điện chưa có dòng điện chạy qua B. hạt mang điện chuyển động C. chất cách điện bị nhiễm điện D. hạt mang điện đứng yên Câu 17. Suất nhiệt điện động có đơn vị là A. oC B. V/m C. V D. mA Câu 18. Từ phổ có thể được tạo ra từ các A. mạt nhôm B. mạt kẽm C. mạt sắt D. mạt cưa Câu 19. Chiều của đường cảm ứng từ A. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của nam châm thử B. đi ra từ cực Nam, đi vào ở cực Bắc của một nam châm C. đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của một nam châm D. đi từ cực Bắc sang cực Nam của nam châm thử Câu 20. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm các dây một khoảng 50cm là A. 8.10-6T B. 4.10-3T C. 10-4T D. 2.10-5T Câu 21. Điều kiện để có dòng điện trong kim loại là A. có điện trường B. có electron C. có electron tự do D. có điện tích dương Câu 22. Dòng điện chạy qua chân không A. chỉ theo một chiều từ A-nốt sang Ca-tốt B. luôn theo chiều từ cực dương sang cực âm C. luôn theo chiều từ cực âm sang cực dương D. chỉ theo một chiều từ Ca-tốt sang A-nốt Câu 23. Tương tác hút giữa hai nam châm xảy ra giữa hai cực A. cùng dấu B. khác tên C. trái dấu D. cùng tên Câu 24. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện A. chuyển động B. dự trữ năng lượng C. tác dụng lực D. sinh công Câu 25. Một electron bay vào trong từ trường đều theo chiều từ trái sang phải trong một từ trường đều. Lực từ tác dụng lên hạt đó có chiều từ dưới lên trên. Cảm ứng từ của từ trường có thể có chiều A. từ ngoài vào trong B. từ trong ra ngoài C. từ phải sang trái D. từ trên xuống dưới Câu 26. Khi đưa một hệ thống có từ tính (nam châm, mạch điện, ...) từ chân không ra không khí thì cảm ứng từ của từ trường tại một điểm xác định do hệ thống đó gây ra sẽ A. giảm đi nhiều B. gần như không đổi C. tăng lên nhiều D. bằng không Câu 27. Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật A. Coulomb (Cu-lông)B. Newton (Niu-tơn) C. Ohm (Ôm) D. Hooke (Húc) Câu 28. Một hạt mang điện tích 4.10-10C chuyển động với vận tốc 2.105m/s trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc-tơ cảm ứng từ. Lực Lorentz (Lo-ren-xơ) tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10-5N, độ lớn cảm ứng từ của từ trường đó là A. 2T B. 0,25T C. 0,5T D. 1T Câu 29. Ban đầu một vòng dây 10cm2 có điện trở không đổi 1ôm được đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều 0,5T. trong thời gian 0,5s người ta kéo giãn đều cho bán kính của vòng dây tăng lên 2 lần. Cường độ dòng điện cảm ứng trong thời gian đó là A. 3mA B. 1mA C. 2mA D. 4mA Câu 30. Một khung dây hình chữ nhật CDEG có thể quay tự do quanh trục đối xứng-song song với CG, được dặt trong từ trường đều. Ở vị trí ban đầu cảm ứng từ song song với cạnh CD, mômen tại vị trí ban đầu là M0. Quay khung dây lệch một góc 60o so với ban đầu. Mômen của ngẫu lực từ tại vị trí này sẽ A. bằng 0,866

File đính kèm:

  • docde kiem tra 1t vat li 11.doc
Giáo án liên quan