Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
A. Những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân.
C. Cả hai ý trên đúng.
Câu 2: Câu chủ động là:
A. Câu có chủ ngữ chỉ người vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.
B. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.
C. Câu không cấu tạo theo mô hình C-V.
Câu 3: Cung bậc nào sau đây không được dùng miêu tả tiếng đàn của các nhạc công trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương”:
A. Âm thanh trầm bổng, lúc khoan lúc nhặt.
B. Âm thanh réo rắt, du dương.
C. Âm thanh cao vút.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2012 - 2013 ôn: Ngữ văn 7 trường THCS Thu Ngạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd - đt tân sơn
Trường thcs thu ngạc
Đề kiểm tra học kỳ ii năm học 2012 - 2013
Môn: Ngữ Văn 7
(Thời gian: 90 phút)
I. Thiết kế ma trận:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
M.độ thấp
M.độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Văn
- Đặc điểm tục ngữ C1
- Nét đặc sắc của ca Huế C3
- Giá trị nội dung và giá trị nghê thuật trong Sống chết mặc bay.C7
- ý nghĩa, công dụng của văn chươngC4
4
2,5
25%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
40%
1
1
40%
1
0,5
20%
2. Tiếng Việt
- Câu chủ động C2
- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu C5
- Công dụng của dấu chấm lửng C6
- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động C8
3
3,5
35%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
28,6%
1
0,5
14,3%
1
2
57,1%
3. Làm văn
- Viết đoạn văn, chứng minh ngắn C9
1
4
40%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
4
100%
Tổng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4
3
30%
3
3
30%
1
4
40%
8
10
100%
II. Đề bài và điểm số:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
Những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
Những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân.
Cả hai ý trên đúng.
Câu 2: Câu chủ động là:
Câu có chủ ngữ chỉ người vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.
Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.
Câu không cấu tạo theo mô hình C-V.
Câu 3: Cung bậc nào sau đây không được dùng miêu tả tiếng đàn của các nhạc công trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương”:
Âm thanh trầm bổng, lúc khoan lúc nhặt.
Âm thanh réo rắt, du dương.
Âm thanh cao vút.
Câu 4: Điền từ còn thiếu để hoàn thành câu văn sau:
“Văn chương gây cho ta những … ta không có, luyện những … ta sẵn có”.
Cảm xúc.
Tình cảm.
Nỗi niềm.
Câu 5: Không thể dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần:
A. Gọi đáp. B. Vị ngữ; C. Chủ ngữ.
Câu 6: Dấu chấm lửng được dùng trong câu sau có tác dụng gì?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…
A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết.
B. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được liệt kê hết của các thể điệu ca Huế.
C. Nói lên sự bí từ của người viết.
Phần II: Tự luận: (7 điểm)
Câu 7 (1 điểm): Em hãy trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn)?
Câu 8 (2 điểm) Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động:
Ngài xơi xong bát yến.
Con mèo nhà tôi bắt con chuột.
Ngày 19 tháng 5 này, bố mẹ đưa em đi thăm quê Bác.
Thủ tướng biểu dương chiến công của các đơn vị công an biên phòng.
Câu 9 (4 điểm): Viết đoạn chứng minh rằng nghe ca Huế là một thú tao nhã.
Hướng dẫn chấm:
Câu hỏi
Nội dung kiến thức
Điểm số
Phần
Trắc
Nghiệm
Câu 1
C
0,5
Câu 2
A
0,5
Câu 3
C
0,5
Câu 4
B
0,5
Câu 5
A
0,5
Câu 6
B
0,5
Phần
Tự
luận
Câu 7
- Giá trị nội dung: Sống chết mặc bay lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
0,5
- Giá trị nghệ thuật: Lời văn cụ thể, sinh động, khéo léo vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật.
0,5
Câu 8
Chuyển các câu chủ động thành câu bị động:
Bát yến bị/ được ngài xơi xong.
Con chuột bị con mèo nhà tôi bắt.
Ngày 19 tháng 5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác
Chiến công của các chiến sĩ công an biên phòng được thủ tướng biểu dương.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 9
Hs viết đoạn văn chứng minh, sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng, đảm bảo một số ý cơ bản sau:
Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng, duyên dáng từ nội dung đến hình thức: nhiều điệu hò, điệu lí… Thể điệu sôi nổi, tươi vui…
Cách biểu diễn: các ca công ăn mặc duyên dáng, nhạc công dùng các ngón đàn trau truốt…
Cách thưởng thức: thời gian, không gian thoáng đãng, thơ mộng…
Nguồn gốc đặc biệt…
1
1
1
1
Duyệt của BGH
Duyệt của Tổ CM
Người ra đề
Bùi Hà Thùy Dung
File đính kèm:
- de ktra hoc ky II 9ma trandedap.doc