I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) làm trong 15 phút.
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?
a. (-xy2). b. -2x3y x2y c. d. -
Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là:
a. -17 b. -19 c. 19 d. Một kết quả khác
Câu 3: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
3x4y7; ; 6x4y6; -6x3y7
a. 2 b. 1 c. 3 d. Không có cặp nào
Câu 4: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức có nghiệm chung là:
a. x = 1; -1 b. x = -1 c. x = 2; -1 d. x = 1
Câu 5: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3.
Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A:
a. x2y + xy2 + x3y3 b. x2y - xy2 + x3y3 c. x2y + xy2 - x3y3 d. Một kết quả khác
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7
Thời gian: 90 phút
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) làm trong 15 phút.
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ?
a. (-xy2). b. -2x3yx2y c. d. -
Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là:
a. -17 b. -19 c. 19 d. Một kết quả khác
Câu 3: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:
3x4y7; ; 6x4y6; -6x3y7
a. 2 b. 1 c. 3 d. Không có cặp nào
Câu 4: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức có nghiệm chung là:
a. x = 1; -1 b. x = -1 c. x = 2; -1 d. x = 1
Câu 5: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3.
Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A:
a. x2y + xy2 + x3y3 b. x2y - xy2 + x3y3 c. x2y + xy2 - x3y3 d. Một kết quả khác
Câu 6: Bậc của đa thức A (ở câu 5) là:
a. 6 b. 3 c. 9 d. Một kết quả khác
Câu 7: Cho ABC có , . So sánh náo sau đây là đúng:
a. AB > BC > AC b. BC > AB > AC c. AB > AC > BC d. BC > AC > AB
Câu 8: Bộ ba nào sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác ?
a. 3cm, 4cm; 5cm b. 6cm; 9cm; 12cm c. 2cm; 4cm; 6cm d. 5cm; 8cm; 10cm
Câu 9: Cho ABC có AB = 1 cm , AC = 7 cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. Vậy BC có độ dài là:
a. 6 cm b. 8 cm c. 7 cm d. Một số khác
Câu 10: Cho ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Vẽ đường cao MH của AMC và đường cao MK của AMB.
Phát biểu nào sau đây sai:
a. MA = MB = MC b. MH là đường trung trực của AC
c. MK là đường trung trực của AB d. AM HK
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7
Thời gian: 90 phút
Bài 1: (1đ) Phát biểu định lý PI-TA-GO thuận . Áp dụng tìm số đo x trong hình sau:
Bài 2: (1đ) Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số , phần biến sau khi thu gọn :
Bài 3:( 1 đ) tính giá trị đa thức sau : A(x) = 3x2-4x +2x2-4+2x+5-4x2 tại x=1
Bài 4: (3đ ) Cho hai đa thức : P(x) = x3 – 2x2 + x – 2 ; Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) + Q(x).
b) Tính: P(x) – Q(x) b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 5: ( 3,5 đ) Cho ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E.
a) Chứng minh: BA = BE. b) Chứng minh: BED là tam giác vuông.
c) So sánh: AD và DC.
d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
Bài 6 ( 0,5 đ) Xác định các hệ số a của đa thức P(x) = ax -2, biết rằng: P(1) = 1
HẾT.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
BÀI
ĐIỂM
HƯỚNG DẪN GIẢI
1
2
3
4
5
6
0, 5đ
0, 5đ
0, 5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0, 5đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
0,75đ
1đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Phát biểu đúng định lý
x=10
= -6x4y5
Hệ số: -6; Phần biến: x4y5 ; bậc: 9.
Thu gọn : A(x)=x2-2x+1
Tính A(1)=0
a) P(x) + Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) + (2x3 - 4x2 + 3x – 6)
= (x3 + 2x3) - ( 2x2 + 4x2) + (x + 3x) – (2 + 6)= 3x3 – 6x2 + 4x – 8.
b) P(x) – Q(x) = (x3 - 2x2 + x – 2) - (2x3 - 4x2 + 3x – 6)
= x3 - 2x2 + x – 2 - 2x3 + 4x2 - 3x + 6 = x3- 2x3- 2x2+ 4x2+ x- 3x– 2+ 6
= -x3 + 2x2 – 2x + 4.
c) P(2) = 23 – 2.22 + 2 – 2 = 8 – 8 + 0 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x).
Q(2) = 2.23 – 4.22 + 3.2 – 6 = 2.8 – 4.4 + 6 – 6 =16 – 16 + 6 – 6 = 0
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x).
GT
ABC vuông tại A.
BD là phân giác
AE BD, E BC
KL
a) BA = BE
b) BED là tam giác vuông.
c) So sánh: AD và DC.
d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
a) ABE có BH vừa là đường cao, vừa là phân giác
ABE cân tại B. BA = BE.
b) Xét ABD và EBD có:BA = BE (cmt)(gt)BD: cạnh chung
Suy ra: ABD = EBD (c.g.c)
Vậy BED là tam giác vuông tại E.
c) Xét DEC vuông tại E có DC >DE. Mà DE = DA ( do ABD = EBD(cmt))Vậy: DC > DA.
d) ABC có:
ABE là tam giác cân có nên là tam giác đều.
P(1) = 1 a -2 = 1
a = 1 +2
a=3
( chứng minh cách khác nếu đúng vẫn tính điểm không vượt quá thang điêm)
File đính kèm:
- de va dap an kiem tra mon toan 7 hoc ky II.doc