Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, có AB= 3cm và AC = 4cm Khi đó hãy trả lời các câu hỏi từ 9 đến 14:
Câu 9 : AH = ?
A) 2,4 cm B) 4,8 cm C) 3 cm D) Kết quả khác
Câu 10 : bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là
A) 1cm B) 1,5 cm C) 2,5 cm D) 3,5 cm
Câu 11 : bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là
A) 1,71 cm (sai số 0,01 cm) B) 1cm C) 2,5 cm D) 2cm
Câu 12 : 0,6 là tỉ số lượng giác nào sau đây
A) tgB B) sinC C) cotangHAC D) cosinBAH
8 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra khảo sát lớp 9 - Môn Toán và Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục vĩnh bảo
Trường thcs tam cường
Lời dặn:
- Không chép lại đè thi
- Không làm bài vào đề thi
Đề kiểm tra khảo sát lớp 9
Môn Toán
Thời lượng làm bài: 90phút
Ngày kiểm tra: 08/06/2008
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa là
A) x >2
B) x 2
C) x< 3
D) x 2
Câu 2: Trong các hệ thức cho sau đây: 8 < 6; 2- 3 + = và = có bao nhiêu hệ thức đúng
A)0
B) 1
C) 2
D) 3
Câu 3: Kết quả thu gọn biểu thức M = alà
A) M =
B) (a+1)
C) (a-1)
D) Kết quả khác
Câu 4 : Phương trình = x-2 có bao nhiêu nghiệm ?
A) 0
B) 1
C) 2
D) Kết quả khác
Câu 5 : Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A) a = -6
B) a= 6
C) a 2
D) Không tồn tại
Câu 6 : Phương trình 2x – 3y = 5 có nghiệm tổng quát là
A)
B)
C)
D)
Câu 7 : Đường thẳng 2x + 3y = 5 cắt trục tung tại điểm có toạ độ là
A)
B)
C)
D)
Câu 8 : Với giá trị nào của tham số m để hàm số y = (2m-1) x +4 đồng biến trên R?
A) m< 0,5
B) 0,5 <m
C) m> 0
D) m>1
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, có AB= 3cm và AC = 4cm Khi đó hãy trả lời các câu hỏi từ 9 đến 14:
Câu 9 : AH = ?
A) 2,4 cm
B) 4,8 cm
C) 3 cm
D) Kết quả khác
Câu 10 : bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là
A) 1cm
B) 1,5 cm
C) 2,5 cm
D) 3,5 cm
Câu 11 : bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là
A) 1,71 cm (sai số 0,01 cm)
B) 1cm
C) 2,5 cm
D) 2cm
Câu 12 : 0,6 là tỉ số lượng giác nào sau đây
A) tgB
B) sinC
C) cotangHAC
D) cosinBAH
Câu 13 : Số đo độ của góc ACB là
A) ằ 53008’
B) ằ 47006’
C) ằ 36052’
D) Kết quả khác
Câu 14 : Nếu tiếp tục qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia CA tại D. Khi đó AD có độ dài là (sai số 0,01 cm)
A) 2,25 cm
B) 6,25 cm
C) 5,33cm
D) Kết quả khác
Câu 15 : sin2100 + sin2200 + sin2300+ sin2400+ sin2500+ sin2600+ sin2700+ sin2800 = ?
A) 2
B) 4
C) 6
D) Kết quả khác
Câu 16 : Cho AB là dây của (O,13cm). Giả sử AB =10 cm thì khoảng cách từ AB tới O là
A) 3 cm
B) 5 cm
C) 10 cm
D) 12cm
b. Phần Tự LUậN:
Bài 1: Cho biểu thức A = và B =
Câu17: Rút gọn và tìm điều kiện xác định mỗi biểu thức A và B
Câu 18: Tìm giá trị x để A = B
Bài 2: Chohệ phương trình:
Câu 19: Giải hệ với m = -1
Câu 20: Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất ( x<0,y<0)
Câu 21: Khi hệ có nghiệm (x,y) duy nhất , chứng minh rằng tồn tại hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) có đường cao AD và CE cắt nhau tại H. Kẻ đường kính BM. Gọi I, K lần lượt là giao điểm của ED với BM, AC với HM.
Câu 22 Chứng tỏ rằng tứ giác AEDC nội tiếp
Câu 23 Chứng minh rằng BI.BM = BD.DC
Câu 24 Chứng minh OK vuông góc với AC
Phòng giáo dục vĩnh bảo
Trường thcs tam cường
Lời dặn:
- Không chép lại đè thi
- Không làm bài vào đề thi
Đề kiểm tra khảo sát lớp 9
Môn Ngữ văn
Thời lượng làm bài: 90phút
Ngày kiểm tra: 08/06/2008
A. Phần trắc nghiệm: : (4 điểm)
Câu 1: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” có
A) một nhân vật
B) hai nhân vật
C) ba nhân vật
D) bốn nhân vật
Câu 2: Cốt truyện “Lặng lẽ Sapa” là gì?
A) Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn.
B) Cuộc nói chuện thú vị giữa bác láI xe với cô kĩ sư trẻ và ông hoạ sĩ già
C) Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn tự kể về cuộc đời mình
Câu 3: Trong “Lặng lẽ Sapa” , anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A) tự giới thiệu về mình
B) miêu tả trực tiếp
C) được hiện qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác
D) Được giới thiệu qua lời kể của ông học sĩ già
Câu 4 : Theo em, thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” là gì?
A)Công việc vất vả nặng nhọc
B) Thời tiết khắc nghiệt
C) Sự cô đơn vắng vẻ
D) cuộc sống thiếu thốn
Câu 5 : Đoạn văn “Cổ ông lão nghẹn cứng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đI, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu, ông mới rặn ê ê, nuốt một cáI gì vướng trong cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng ông lạc hẳn đI” (Làng – Kim Lân) nói lên tâm trạng gì của ông Hai?
A)Sững sờ đau đớn khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
B) Cảm động vì gặp lại những người cùng làng lên tản cư
C) Khó xử trong việc lựa chọn giữa làng và nước.
D) Đau đớn khi phải xa làng Chợ Dầu.
Câu 6 : Các câu văn trong đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A) Tự sự.
B) Miêu tả.
C) Biểu cảm
D) Nghị luận
Câu 7 Trong truyện ngắn Làng (Kim Lân), mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
A) Để tỏ lòng yêu thương đặc biệt.
B) Để cho bớt cô đơn buồn chán vì không có a để nói chuyện
C) Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơI bớt nỗi khổ
D) Để mong thằng út hiểu tấm lòng ông
Câu 8 : ý nào nói đúng nhất cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh):
A) Hồn nhiên, tươI trẻ
B) Lãng mạn, siêu thoát
C) Mới mẻ, tinh tế
D) mộc mạc, chân thành
Câu 9 : Với bài thơ Sang thu, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?
A) sôI động, náo nhiệt
B) xôn xao, rộn rã
C) nhẹ nhàng, rõ rệt
D) Bình lặng, ngưng đọng
Câu 10 : Nhận định nào nói chính xác về nhà thơ ta – go?
A) là nhà thơ cổ điển của nước Anh
B) là nhà thơ hiện đại của nước Anh
C) là nhà thơ cổ điển của nước ấn độ
D) là nhà thơ hiện đại của nước ấn độ
Câu 11 : Câu thơ : “Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào” được hiểu như thế nào?
A) có một không gian riêng dành cho tình mẫu tử .
B) tình mẫu tử có ở khắp nơI chữ không chỉ riêng một nơi
C) thế giới của tình mẫu tử là thế giới huyền bí mà không ai có thể nhận thức hết được.
Câu 12 : ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của truyện ngắn Bến quê
A) Tác phẩm đề cập đến tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn con người: tình cảm gia đình, bè bạn
B) Thức tỉnh con người hãy biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời mỗi khi gặp khó khăn
C) Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi con người, niểm trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương
Câu 13 : ý nào được coi là thông điệp phù hợp nhất của truyện ngắn “Bến quê” ?
A)Dù có đI đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của cuộc đời một con người
B) Hãy trân trọng vẻ đẹp, những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương
C) Trước khi đI ra ngoài, hãy biết sống với quê hương mình
Câu 14 : Câu văn : “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không xót một xó xỉnh nào trên Trái đất, đây là một chân trời gần gũi mà xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – Cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình ” - Bến quê – thể hiện điều gì?
A) Chiêm nghiệm về một nghịch lý của cuộc đời
B) Cảm giác buồn chán của Nhĩ khi đI ra khỏi ngôI nhà của mình
C) Chỉ đến lúc này, Nhĩ mới hiểu hết được vẻ đẹp của quê hương
D) Nhĩ chưa bao giờ hiểu hết vẻ đẹp của quê hương mình
Câu 15 : Hình ảnh “Bờ đất lở dốc đứng phía bên này sông” (Bến quê) là biểu tượng cho điều gì?
A) Những khó khăn gian khổ của quê hương
B) Những trở ngại không thể vượt qua
C) Những khó khăn gian khổ của đời người
D) Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi con người
Câu 16 : Trong Bến quê, nhân vật Nhĩ cảm nhận về Liên nhữ thế nào
A) Vất vả, giản dị
B) đảm đang, tháo vát
C) Thông minh, giỏi giang trong công việc
D) Tần tảo,chịu đựng hy sinh
b. Phần Tự LUậN: (6điểm)
Đề bài: Cảm nhận về nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
Phòng GD & ĐT vĩnh bảo
Trường thcs tam cường
Lời dặn:
Không chép lại đề thi
Không làm bài vào đề thi
Đề thi thử vào lớp 10 - THPT
Môn toán
Thời gian làm bài 100 phút
Ngày thi: 17/06/2007
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Với giá trị nào của tham số m thì các đường thẳng (d1) : 2x – y = 3, (d2): 3x +y = 2 và (d3): mx + (2m+1)y = 0 đồng qui?
A) 0
B) 1
C) - 2
D) 3
Câu 2: Trong các hàm số sau: y = ; y = ; y = 2x-3 và y = - 2, có bao nhiêu hàm số mà đồ thị của nó không đi qua điểm M (-
A) 0
B) 1
C) 2
D) 3
Câu 3: Với giá trịnào của tham số m để phương trình (m-2)x2 +2(m-2)x +m = 0 (ẩn x) có nghiệm kép
A) m = 2
B) m = 0
C) m= -2
D) Không tồn tại
Câu 4: Tổng S, tích P của hai nghiệm phương trình x2 – 2x + 2 = 1 là
A) S = 2, P = 2
B) S = -2, P = 2
C) S = -2, P = 1
D) Không tồn tại
Câu 5: Tổng nghịch đảo bình phương các nghiệm của phương trình x2 + 3x – 4 = 0 là
A)
B)
C)
D) Kết quả khác
Câu 6: Phương trình 4x4 + 3x2 - 1 = 0 có nghiệm là
A) 1;
B) -1;
C)
D)
Câu 7: Một vói nước chảy một mình thì sau x giờ đầy được 1 bể nước.Hỏi nếu trong 3 giờ 20 phút vòi nước đó chảy được lượng nước bằng bao nhiểu phần bể ?
A)
B)
C)
D) 3+
Câu 8: Đường thẳng (D): 2x + y = m – 1 (m là tham số) cắt Parabol (P) : y = x2 tại hai điểm phân biệt khi
A) m > 0
B) m > -1
C) m < 1
D) m > 2
Câu 9: Qua M nằm ngoài đường tròn (O,4cm), Kẻ các cát tuyến MAB, MCD (viết theo thứ tự từ M ) tới đường tròn trong đó cát tuyến MAB qua O. Biết MC =6cm, CD = 2cm. Khi đó MA có độ dài bằng bao nhiêu cm?
A) Chưa xác định
B) 4cm
C) 3cm
D) 6cm
Câu 10: Trong 3 mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề là đúng
1) Hình thoi là tứ giác nội tiếp
2) Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau, dây lớn hơn thì căng cung lớn hơn
3) Nếu éMAN = éMBN = 900 thì tứ giác AMBN nội tiếp.
A) 0
B) 1
C) 2
D) 3
Câu 11: Cho S1 là độ dài đường tròn bán kính 2cm, S2 là độ dài cung tròn 360 bán kính10 cm, S3 là độ dài cung tròn 180 bán kính 60cm. Khi đó ta có
A) S2 <S1<S3
B) S1 <S2<S3
C) S2 <S3<S1
D) S3 <S2< S1
Câu 12: Hình quạt chắn cung 600 và có diện tích tương ứng là 3p (cm2) thì bán kính của hình quạt đó là
A) 3 cm
B) 6 cm
C) 9 cm
D) 3cm
Câu 13: Hình quạt có diện tích 2p (cm2) và chắn cung có độ dài 2p (cm) thì bán kính của nó là
A) 1 cm
B) 2 cm
C) 0,5 cm
D) 4 cm
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, có éB = 600 và cạnh AB = 2cm. Hình nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC sẽ có diện tích xung quanh là
A) 8p(cm2)
B) 6p(cm2)
C) 4p(cm2)
D) Kết quả khác
Câu 15: Trong các hình không gian sau đây: Hình trụ bán kính đáy R và đường cao a; Hình nón bán kính đáy 3R đường cao a; Hình nón cụt có bán kính đáy R và 5R, đường cao a?
Gọi thể tích các hinh trên lần lượt là V1; V2; V3. Khi đó
A) V1 = V2
B) V2; = V3
C) V1 = V3
D) V1; V2; V3 đôi mọt khác nhau
Câu 16: Cho hình cầu tâm O có bán kính 5cm, một mặt cắt có khoảng cách tới O là 4cm. Khi đó, diện tích mặt cắt là
A) 3 (cm2)
B)3p (cm2)
C)6p (cm2)
D) 9p (cm2)
Phần tự luận
Bài 1: Cho parabol (P): y =x2 và đường thẳng (d): - 4x + y +m+1= 0 – với m là tham số
Câu 17: Khi m = -2, hãy vẽ các đồ thị (P), (d) trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy.
Câu 18: Bằng phương pháp đại số, tìm toạ độ giao điểm A, B giữa các đồ thị (P) và (d) ở câu 17
Câu 19: Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ x1, x2 sao cho x12 + x22 =10
Bài 2:
Câu 20: Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong thời gian nhất định. Do mỗi tuần trồng vượt 5 ha nên không những lâm trường đã trồng vượt diện tích được 5ha so với kế hoạch mà còn hoàn thành trước 1 tuần . Tính xem, theo kế hoạch mỗi tuần, lâm trường phải trồng bao nhiêu ha rừng?
Bài 3: Cho đường tròn (O) và đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm C, D cố định. Từ điểm M thay đổi trên đường thẳng d, kẻ tiếp tuyến MA, MB tới (O) – (A, B là tiếp điểm tương ứng). Gọi I là trung điểm CD.
Câu 21. Chứng tỏ rằng éAMI = éABI
Câu 22. Gọi H là trực tâm của DABC. Nhận dạng tứ giác OAHB
Câu 23. Gọi N là giao điểm của AB với OI. Chứng minh rằng N là điểm cố định khi M di động trên đường thẳng d.
Câu 24 – Đường thẳng qua C, vuông góc với OA cắt AB, AD lần lượt tại E và K. Chứng tỏ rằng E là trung điểm CK
Bài 4
Câu 25 : Tìm các giá trị nguyên dương của x, y thoả mãn 2x2 + 3x + y2 + y + 3xy – 44 = 0
(2x +y – 1)(x + y +2)= 42
Phòng GD & ĐT vĩnh bảo
Trường thcs tam cường
Lời dặn:
Không chép lại đề thi
Không làm bài vào đề thi
Đề thi thử vào lớp 10 - THPT
Môn ngữ văn
Thời gian làm bài 90 phút
Ngày thi: 17/06/2007
A. Phần trắc nghiệm: : (4 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ Câu1 đến Câu8:
“ mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu của lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.
- Khốn nạn Ông giáo ơi!... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn cơm thì thằng Mục nấp trong nhà với thằng Xiên, hai thằng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ làm in như nó trách tôi, nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão với tôi như thế này à?”Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà đi đánh lừa một con chó, nó không ngỡ tôi nỡ tâm lừa nó!”
(Lão Hạc – Nam Cao)
Câu 1: Tác phẩm Lão Hạc ra đời vào năm
A) 1941
B) 1942
C) 1943
D) 1944
Câu 2: Tác phẩm Lão Hạc thuộc thể loại nào
A) Tuỳ bút
B) Hồi kí
C) Phóng sự
D) Truyện ngắn
Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không phải của nhà văn Nam Cao
A) Đời thừa
B) Lều chõng
C) Một đám cưới
D) Chí Phèo
Câu 4: Xét về mặt ngữ pháp, câu cuối trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu
A) Câu đơn
B) Câu ghép quan hệ từ
C) Câu mở rộng thành phần
D) Câu ghép không có quan hệ từ
Câu 5: Câu cuối đoạn văn trên có chứa thành phần nào?
A) Khởi ngữ
B) Biệt lập
C) Trạng ngữ
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh:
A) ư ử
B) hu hu
C) móm mém
D) thút thít
Câu 7: Câu văn “Nó có biết gì đâu!” - xét về mục đích nói - thuộc kiểu câu
A) câu trần thuật
B) câu nghi vấn
C) câu cảm thán
D) câu cầu khiến
Câu 8: Tác phẩm Lão Hạc thuộc trào lưu văn học nào?
A) Trào lưu văn học yêu nước và cách mạng thế kỷ XX
B) Trào lưu văn học hiện thực 1930 - 1945
C) Trào lưu văn học lãng mạn 1930 - 1945
D) Trào lưu văn học cách mạng 1930 - 1945
Câu 9: Câu thơ: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” sử dụng biện pháp nghệ thuật
A) so sánh, nhân hoá
B) ẩn dụ
C) hoán dụ
D) nói quá
Câu 10: Dòng nào sau đây không đúng với nhận xét về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên?
A) Là bài thơ ngũ ngôn, bình dị, cô đọng, đầy gợi cảm.
B) Hình ảnh thơ lãng mạn, phóng khoáng
C) Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ
D) Toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ
b. Phần Tự LUậN: (6điểm)
Đề bài:
Viết đoạn văn giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng và tác phẩm “Những ngày thơ ấu” (2điểm)
Phân tích bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy
File đính kèm:
- Danh cho on vao lop 10 De khao sat hoc sinh ca 2 mon Van Toan.doc