Đề kiểm tra lớp 10 môn: Công nghệ

I. Khoanh tròn phương án đúng nhất:

Câu 1: Điều khiển sinh sản ở vật nuôi dựa vào quy luật

a. Tăng trọng không đồng đều

b. Sinh trưởng hệ xương không đồng đều

c. Sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn

d. Tính chu kỳ

Câu 2: Hệ xương tăng trọng không đồng đều

a. Thời kỳ đầu tăng về chiều dài, tiếp theo là chiều cao, cuối cùng là chiều rộng

b. Thời kỳ đầu tăng về chiều cao, tiếp theo là chiều dài, cuối cùng là chiều rộng

c. Thời kỳ đầu tăng về chiều cao, tiếp theo là chiều rộng, cuối cùng là chiều dài

d. Thời kỳ đầu tăng về chiều dài, tiếp theo là chiều rộng, cuối cùng là chiều cao

Câu 3: Vật nuôi sinh trưởng, phát dục tuân theo quy luật:

a. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn d. a và c

b. Quy luật sinh trưởng, phát dục đồng đều e. Cả a,b,c

c. Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra lớp 10 môn: Công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.............................................Lớp...... đề kiểm tra lớp 10 Môn: Công nghệ Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 703 Khoanh tròn phương án đúng nhất: Câu 1: Điều khiển sinh sản ở vật nuôi dựa vào quy luật Tăng trọng không đồng đều Sinh trưởng hệ xương không đồng đều Sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn Tính chu kỳ Câu 2: Hệ xương tăng trọng không đồng đều Thời kỳ đầu tăng về chiều dài, tiếp theo là chiều cao, cuối cùng là chiều rộng Thời kỳ đầu tăng về chiều cao, tiếp theo là chiều dài, cuối cùng là chiều rộng Thời kỳ đầu tăng về chiều cao, tiếp theo là chiều rộng, cuối cùng là chiều dài Thời kỳ đầu tăng về chiều dài, tiếp theo là chiều rộng, cuối cùng là chiều cao Câu 3: Vật nuôi sinh trưởng, phát dục tuân theo quy luật: Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn d. a và c Quy luật sinh trưởng, phát dục đồng đều e. Cả a,b,c Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát dục Yếu tố bên trong d. Thức ăn Chăm sóc, quản lý c. Môi trường Cả a, b, c, d Câu 5: Để chọn một lợn đực làm giống em sử dụng phương pháp chọn lọc nào? Chọn lọc hàng loạt d. Chọn lọc cá thể Chọn lọc tổ tiên e. Chọn lọc bản thân Kiểm tra đời sau Câu6: Giống nhập nội được nuôi phổ biến ỏ nước ta Lợn Ba Xuyên d. Gà Tàu Vàng Gà Lương Phượng c. Vịt bầu e. Cả a, b, c ,d Câu 7: Để giữ giống lợn ỉ ta sử dụng phương pháp nào? Lai kinh tế d. Lai gây thành Lai tổ hợp e. Nhân giống không thuần chủng Nhân giống thuần chủng Câu 8: Năng suất đàn giống nào lớn nhất? Đàn hạt nhân d. Đàn nhân giống Đàn thương phẩm e. Đàn nuôi lấy thịt Đàn nuôi lấy trứng Câu 9: Trong cấy truyền phôi bò sau khi gây động dục chúng ta phải làm gì? Phối giống cho bò cho phôi d. Gây rụng trứng nhiều Thu hoạch phôi e. Cấy phôi cho bò nhận Chọn bò nhận phôi Câu 10: Các chất dinh dưỡng của vật nuôi Gluxit, protein, lipit c. Nước Khoáng & VTM d. a & c e.Cả a, b, c Câu 11: Loại thức ăn nào giàu năng lượng Thức ăn tinh d. Thức ăn xanh Thức ăn thô e. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Câu 12: Mục đích của lai giống là: Tạo năng suất cao b. Tạo phẩm chất tốt c. Tạo ưu thế lai d. Tạo số lượng lớn Câu 13: Thời gian phối giống thích hợp nhất là Vào buổi sáng khi con cái bắt đầu động dục Vào buổi sáng khi con cái chuẩn bị động dục Vào buổi sáng sau khi con cái động dục Vào buổi sáng khi con cái kết thúc động dục Câu 14: Lợi ích của công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôi Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn Tăng khả năng tiêu hoá Tiết kiệm năng lượng Cả a và b Cả a,b,c Câu 15: Để tạo một đàn bò nuôi lấy sữa ta sử dụng phương pháp Lai gây thành c. Lai tổ hợp Nhân giống không thuần chủng d. Nhân giống thuần chủng e. Lai kinh tế II. Đánh Đ vào đầu câu đúng, đánh S vào đầu câu sai Câu 1: Sử dụng lai kinh tế để phát triển đàn giống vật nuôi Câu 2: Trong hệ thống nhân giống hình tháp, xét từ đỉnh tháp xuống, năng suất đàn giống tăng dần Câu 3: Sản suất thức ăn dạng bột để nuôi cá con thức ăn dạng viên để nuôi cá trưởng thành Câu 4: Cá cái động dục mang tính chu kỳ Câu 5: Cho vật nuôi ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh không cần bổ sung thêm bất kỳ loại thức ăn nào khác III. Xác định quy luật sinh tưởng cho ví dụ sau: VD 1: Chu kỳ động dục của vật nuôi chia làm 4 giai đoạn: giai đoạn trước động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục, giai đoạn cân bằng sinh dục. Chu kỳ động dục của dê là 20 –21 ngày, lợn 21 ngày, cừu 16 ngày Trả lời: VD 2: ở trâu bò khi mới sinh dạ múi khế phát triển nhanh, dạ cỏ nhỏ nhất, sau đó dạ cỏ phát triển nhanh, dạ múi khế hẹp lại, trên 6 tháng tuổi dạ cỏ tăng nhanh khối lượng lớn hơn hẳn dạ lá sách, dạ múi khế, dạ tổ ong và nó đảm nhiệm chức năng tiêu hoá chủ yếu thức ăn xơ như rơm, rạ, cỏ, Trả lời: Họ và tên:.............................................Lớp...... đề kiểm tra lớp 10 Môn: Công nghệ Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 129 Khoanh tròn phương án đúng: Câu 1: Vật nuôi sinh trưởng, phát dục tuân theo quy luật: Quy luật sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn Quy luật sinh trưởng, phát dục đồng đều Quy luật sinh trưởng, phát dục theo chu kỳ a và c Cả a, b, c Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát dục Yếu tố bên trong d. Thức ăn Chăm sóc, quản lý c . Môi trường e. Cả a, b, c, d Câu 3: Để chọn một lợn đực làm giống em sử dụng phương pháp chọn lọc nào? Chọn lọc hàng loạt d. Chọn lọc cá thể Chọn lọc tổ tiên e. Chọn lọc bản thân Kiểm tra đời sau Câu 4: Giống nhập nội được nuôi phổ biến ở nước ta Lợn Ba Xuyên d. Gà Tàu Vàng Gà Lương Phượng c. Vịt bầu e. Cả a, b, c ,d Câu 5: Để giữ giống lợn ỉ ta sử dụng phương pháp nào? a. Lai kinh tế d. Lai gây thành Lai tổ hợp e. Nhân giống không thuần chủng Nhân giống thuần chủng Câu 6: Năng suất đàn giống nào lớn nhất? Đàn hạt nhân d. Đàn nhân giống Đàn thương phẩm e. Đàn nuôi lấy thịt Đàn nuôi lấy trứng Câu 7: Trong cấy truyền phôi bò sau khi gây động dục chúng ta phải làm gì? Phối giống cho bò cho phôi d. Chọn bò nhận phôi Cấy phôi cho bò nhận e. Gây rụng trứng nhiều Thu hoạch phôi Câu 8: Các chất dinh dưỡng của vật nuôi Gluxit, protein, lipit c. Nước Khoáng & VTM d. a & c e. Cả a, b, c Câu 9: Loại thức ăn nào giàu năng lượng Thức ăn tinh d. Thức ăn xanh Thức ăn thô e. Thức ăn hỗn hợp đậm đặc Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Câu 10: Điều khiển sinh sản ở vật nuôi dựa vào quy luật Tăng trọng không đồng đều Sinh trưởng hệ xương không đồng đều Sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn Tính chu kỳ Câu 11: Để tạo một đàn bò nuôi lấy sữa ta sử dụng phương pháp a. Lai kinh tế d. Lai gây thành Lai tổ hợp e. Nhân giống không thuần chủng Nhân giống thuần chủng Câu 12: Mục đích của lai giống là: Tạo năng suất cao b. Tạo phẩm chất tốt c. Tạo ưu thế lai d. Tạo số lượng lớn Câu 13: Thời gian phối giống thích hợp nhất làâ. a. Vào buổi sáng khi con cái bắt đầu động dục Vào buổi sáng khi con cái chuẩn bị động dục Vào buổi sáng sau khi con cái động dục Vào buổi sáng khi con cái kết thúc động dục Câu 14: Lợi ích của công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn chăn nuôiâ. a. Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn Tăng khả năng tiêu hoá Tiết kiệm năng lượng Cả a và b Cả a,b,c Câu 15: Hệ xương tăng trọng không đồng đều a.Thời kỳ đầu tăng về chiều dài, tiếp theo là chiều cao, cuối cùng là chiều rộng b.Thời kỳ đầu tăng về chiều cao, tiếp theo là chiều dài, cuối cùng là chiều rộng c.Thời kỳ đầu tăng về chiều cao, tiếp theo là chiều rộng, cuối cùng là chiều dài d.Thời kỳ đầu tăng về chiều dài, tiếp theo là chiều rộng, cuối cùng là chiều cao II. Đánh Đ vào đầu câu đúng, đánh S vào đầu câu sai Câu 1: Sử dụng lai kinh tế để tăng năng suất vật nuôi Câu 2: Trong hệ thống nhân giống hình tháp chỉ được chuyển vật nuôi theo chiều từ đỉnh tháp xuống đáy Câu 3: Sản suất thức ăn dạng bột để nuôi cá con thức ăn dạng viên để nuôi cá trưởng thành Câu 4: Cá cái động dục mang tính chu kỳ Câu 5: Cho vật nuôi ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cần bổ sung thêm một số thức ăn khác III.Xác định quy luật sinh trưởng cho ví dụ sau: VD 1: Bào thai bò tháng thứ nhất phát triển gấp 600 lần hợp tử về khối lượng. Tháng thứ hai so với tháng thứ nhất tăng 43,3 lần Tháng thứ 6 gấp 2,5 lần Trả lời: VD 2: ở gà Phôi trong trứng đ Phát triển phôi khi ấp trứng đ Gà con đ Gà dò đ Gà trưởng thành đ Già cỗi Trả lời: Họ và tên:.............................................Lớp...... đề kiểm tra lớp 10 Môn: Công nghệ Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 109 Khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Giống cây trồng tự thụ phấn do tác giả cung cấp, sản xuất theo sơ đồ A. Sơ đồ duy trì B. Sơ đồ phục tráng C. Sơ đồ cây giao phấn D. Cả A,B,C Câu 2: Công nghệ nuôi cấy mô TB có đặc điểm A. Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, đồng nhất về di truyền B. Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền C. Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, đồng nhất về di truyền D. Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, khôngđồng nhất về di truyền Câu 3: Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với A. Giống mới lai tạo B. Giống Quốc gia C. Giống đang sản xuất ở địa phương D. Cả A,B,C Câu 4: Đất mặn và đất phèn có đặc điểm chung A. Phản ứng chua B. Phản ứng kiềm C. Thành phần cơ gới nhẹ D. Thành phần cơ giới nặng Câu 5: Sử dụng vôi bột để khử chua đối với đất nào sau đây: A. Đất xám bạc màu và đất phèn B. Đất mặn C. Đất phèn D. Cả A,B,C Câu 6: Đất mặn có đặc điểm A. Phản ứng trung tính, hơi kiềm B. Phản ứng chua C. Phản ứng kiềm D. Phản ứng vừa chua, vừa mặn Câu 7: Biện pháp ngăn ngừa nguồn sâu bệnh phát sinh, phát triển là A. Sử dụng sinh vật có ích để tiêu diệt sâu bệnh B. Sử dụng chế phẩm hoá học để tiêu diệt sâu bệnh C. Cày bừa, vệ sinh đồng ruộng, xử lý hạt giống... D. Bẫy ánh sáng, bắt bằng vợt.... Câu 8: Đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn có đặc điểm chung A. Phản ứng chua B. Phản ứng kiềm C. Giàu dinh dưỡng, VSV hoạt động mạnh D. Nghèo dinh dưỡng, VSV hoạt động yếu Câu 9: Đất chua khi độ pH của đất bằng A. pH = 5 B. pH = 7 C. pH = 6,5 D. pH = 7,5 Câu 10: Keo đất có khả năng hấp phụ do A. Sự bám dính dinh dưỡng trên bề mặt B. Sự thay thế, trao đổi ion trên bề mặt hạt keo C. Sự chênh lệch về áp suất giữa keo đất và môi trường đất D. Cả A,B,C Câu 11: Vật liệu nuôi cấy trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào là A. TB hợp tử B. TB chuyên hoá C. TB phôi sinh D. Cả A,B,C Câu 12: Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào dựa vào A. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào B. Sự thụ phấn của cây C. Sự biến đổi toàn năng của tế bào D. Cả A,B,C Câu 13: Cây tự thụ phấn có đặc điểm A. Cơ quan sinh sản đực, cái cùng một cây B. Cơ quan sinh sản đực cùng một hoa C. Cơ quan sinh sản đực, cái khác cây D. Cơ quan sinh sản đực cái khác hoa Câu 14: Phân VSV cố định đạm Nitragin dùng cho cây A. Cây lúa B. Cây cải ngọt C. Cây đậu tương D. Cây khoai lang Câu 15: Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi đã tổ chức thí nghiệm A. TN so sánh giống B. TN kiểm tra kỹ thuật C. TN sản xuất quảng cáo D. Không cần làm thí nghiệm Câu 16: Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành đại dịch là A. Có nguồn sâu bệnh hại B. Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi C. Giống không kháng sâu bệnh D. Cả A,B,C Câu 17: Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng A. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung dinh dưỡng cho đất B. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV D. Chứa nhiều xác xenlullo, làm cho đất bị chua Câu 18: Sâu bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện A. Độ ẩm thấp, nhiệt độ cao B. Độ ẩm thấp, nhiệt độ thấp C. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao D. Độ ẩm cao, nhiệt độ thấp Câu 19: Phân nào có tác dụng cố định đạm A. Azogin B. Mana C. Estrasol D. Photphobacterin Câu 20: Công tác sản xuất giống cây trồng không nhằm mục đích A. Tạo ra giống mới B. Nhân nhanh số lượng C. Duy trì độ thuần chủng D. Đưa giống nhanh vào sản xuất Câu 21: Dùng phân nào sau đây có tác dụng cải tạo đất A. Phân đạm B. Phân lân C. Phân vi sinh D. Cả B và C Câu 22: Thành phần chính của phân VSV chuyển hoá lân gồm A. Than bùn + rỉ đường, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng B. Than bùn + xenlullo, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng C. Than bùn + bột apatit, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng D. Than bùn, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng Câu 23: Cải tạo đất mặn, đất phèn đều phải chú trọngbón phân hữu cơ để A. Làm tăng độ mùn cho đất B. Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động C. Làm tăng lượng mùn cho đất giảm độ chua D. Cả A và B Câu 24: Hệ thống sản xuất giống cây trồng tuân theo trình tự A. XN - NC - SNC B. XN - SNC - NC C. SNC - XN - NC D. SNC - NC - XN Câu 25: Sự phân hoá tế bào là quá trình biến đổi A. TB chuyên hoá thành TB phôi sinh B. TB hợp tử thành TB phôi sinh C. TB hợp tử thành TB phôi sinh D. TB phôi sinh thành TB chuyên hoá Câu 26: Đất nhiễm kiềm khi A. Chưá nhiều muối Na2CO3 , CaCO3 B. Chứa nhiều H+ C. Chứa nhiều gốc a xit mạnh D. Cả A,B,C Câu 27: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi A. Cây chưa ra hoa B. Hoa đực chưa tung phấn C. Hoa đực đã tung phấn D. Cây đã kết quả Câu 28: Công nghệ vi sinh là quá trình A. Khai thác và sử dụng chất hoá học để tạo ra sản phẩm B. Khai thác và sử dụng chất hữu cơ để tạo ra sản phẩm C. Khai thác và sử dụng hoạt đông sống của VSV để tạo ra sản phẩm D. Cả A,B,C Câu 29: Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính yêu cầu A. Cách ly nghiêm ngặt B. Cách ly không cao C. Không cần cách ly D. Vừa cách ly, vừa không cách ly Câu 30: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng A. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng Na+ thuận lợi cho rửa mặn B. Tăng độ phì nhiêu cho đất C. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, làm cho Na+ kết tủa D. Giảm độ chua của đất Câu 31: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật là A. Phát hiện giống mới vượt trội về các chỉ tiêu B. Đưa giống mới nhanh vào sản xuất C. Đề xuất với cơ quan chọn tạo về kỹ thuật gieo trồng D. Cả A,B,C Câu 32: Hạt giống SNC là hạt giống A. Được tạo ra từ hạt NC B. Sản xuất ở các cơ sở hoặc các HTX C. Được tạo ra từ hạt XN D. Có chất lượng và độ thuần khiết cao nhất Câu 33: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng A. Đẩy Na+ ra khỏi keo đất B. Đẩy Na+ và H+ ra khỏi keo đất C. Đẩy Al3+ ra khỏi keo đất D. Đẩy H+, Na+ và Al3+ ra khỏi keo đất Câu 34: Giống cây nhập nội hoặc đang thoái hoá cần tiến hành A. Cách ly nghiêm ngặt B. Không cần cách ly C. Tiến hành khảo nghiệm D. Không tiến hành khảo nghiệm Câu 35: Đất xám bạc màu được hình thành ở A. Đồng bằng, ven biển, trung du miền núi B. Ven biển, trung du miền núi C. Đồng bằng, trung du miền núi D. Đồng bằng, ven biển Câu 36: Sâu bệnh hại thường có ở A. Trong đất B. Trên bụi cây, bờ cỏ C. Trên hạt giống, cây con D. Cả A,B,C Câu 37: Đất có phản ứng kiềm khi A. pH 7 D. pH < 10 Câu 38: Cày nông, bừa sục cho đất phèn có tác dụng A. Hạn chế H2S oxi hoá, làm cho lớp đất mặt thoáng B. Tăng độ dày tầng canh tác, loại bỏ khí độc C. Thúc đẩy H2S oxi hoá nhanh hơn D. H2S bị oxi hoá mạnh, loại bỏ khí độc Câu 39: Để tìm ra biện pháp kỹ thuật phù hợp nhất cần tiến hành A. So sánh NS - CL với giống địa phương B. Tổ chức Hội nghị đầu bờ D. Cả A,B,C C. Đưa giống vào một điều kiện sinh thái nhất định, áp dụng các công thức kỹ thuật khác nhau Câu 40: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng B. Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn C. Bón vôi D. Rửa mặn Hết Họ và tên:.............................................Lớp...... đề kiểm tra lớp 10 Môn: Công nghệ Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 108 Khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn sau đây, biện pháp nào không phù hợp A. Đắp đê biển, xây dựng hệ thống mương máng B. Lên liếp (làm luống) hạ thấp mương tiêu mặn C. Bón vôi D. Rửa mặn Câu 2: Đất mặn và đất phèn có đặc điểm chung A. Phản ứng chua B. Phản ứng kiềm C. Thành phần cơ gới nhẹ D. Thành phần cơ giới nặng Câu 3: Hệ thống sản xuất giống cây trồng tuân theo trình tự A. XN - NC - SNC B. XN - SNC - NC C. SNC - XN - NC D. SNC - NC - XN Câu 4: Phân VSV cố định đạm Nitragin dùng cho cây A. Cây lúa B. Cây cải ngọt C. Cây đậu tương D. Cây khoai lang Câu 5: Đất mặn có đặc điểm A. Phản ứng trung tính, hơi kiềm B. Phản ứng chua C. Phản ứng kiềm D. Phản ứng vừa chua, vừa mặn Câu 6: Công nghệ nuôi cấy mô TB có đặc điểm A. Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, đồng nhất về di truyền B. Hệ số nhân giống cao, cây con sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền C. Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, đồng nhất về di truyền D. Hệ số nhân giống thấp, cây con nhiễm bệnh, khôngđồng nhất về di truyền Câu 7: Bón vôi cho đất mặn có tác dụng A. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, giải phóng Na+ thuận lợi cho rửa mặn B. Tăng độ phì nhiêu cho đất C. Thực hiện phản ứng trao đổi với keo đất, làm cho Na+ kết tủa D. Giảm độ chua của đất Câu 8: Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với A. Giống mới lai tạo B. Giống Quốc gia C. Giống đang sản xuất ở địa phương D. Cả A,B,C Câu 9: Công tác sản xuất giống cây trồng không nhằm mục đích A. Tạo ra giống mới B. Nhân nhanh số lượng C. Duy trì độ thuần chủng D. Đưa giống nhanh vào sản xuất Câu 10: Cải tạo đất mặn, đất phèn đều phải chú trọngbón phân hữu cơ để A. Làm tăng độ mùn cho đất B. Tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động C. Làm tăng lượng mùn cho đất giảm độ chua D. Cả A và B Câu 11: Công nghệ vi sinh là quá trình A. Khai thác và sử dụng chất hoá học để tạo ra sản phẩm B. Khai thác và sử dụng chất hữu cơ để tạo ra sản phẩm C. Khai thác và sử dụng hoạt đông sống của VSV để tạo ra sản phẩm D. Cả A,B,C Câu 12: Cày nông, bừa sục cho đất phèn có tác dụng A. Hạn chế H2S oxi hoá, làm cho lớp đất mặt thoáng B. Tăng độ dày tầng canh tác, loại bỏ khí độc C. Thúc đẩy H2S oxi hoá nhanh hơn D. H2S bị oxi hoá mạnh, loại bỏ khí độc Câu 13: Để tìm ra biện pháp kỹ thuật phù hợp nhất cần tiến hành A. So sánh NS - CL với giống địa phương B. Tổ chức Hội nghị đầu bờ C. Đưa giống vào một điều kiện sinh thái nhất định, áp dụng các công thức kỹ thuật khác nhau D. Cả A,B,C Câu 14: Dùng phân nào sau đây có tác dụng cải tạo đất A. Phân đạm B. Phân lân C. Phân vi sinh D. Cả B và C Câu 15: Keo đất có khả năng hấp phụ do A. Sự bám dính dinh dưỡng trên bề mặt B. Sự thay thế, trao đổi ion trên bề mặt hạt keo C. Sự chênh lệch về áp suất giữa keo đất và môi trường đất D. Cả A,B,C Câu 16: Vật liệu nuôi cấy trong công nghệ nuôi cấy mô tế bào là A. TB hợp tử B. TB chuyên hoá C. TB phôi sinh D. Cả A,B,C Câu 17: Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào dựa và A. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào B. Sự thụ phấn của cây C. Sự biến đổi toàn năng của tế bào D. Cả A,B,C Câu 18: Bón vôi cho đất phèn có tác dụng A. Đẩy Na+ ra khỏi keo đất B. Đẩy Na+ và H+ ra khỏi keo đất C. Đẩy Al3+ ra khỏi keo đất D. Đẩy H+ , Na+ và Al3+ ra khỏi keo đất Câu 19: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật là A. Phát hiện giống mới vượt trội về các chỉ tiêu B. Đưa giống mới nhanh vào sản xuất C. Đề xuất với cơ quan chọn tạo về kỹ thuật gieo trồng D. Cả A,B,C Câu 20: Cây tự thụ phấn có đặc điểm A. Cơ quan sinh sản đực, cái cùng một cây B. Cơ quan sinh sản đực cùng một hoa C. Cơ quan sinh sản đực, cái khác cây D. Cơ quan sinh sản đực cái khác hoa Câu 21: Sự phân hoá tế bào là quá trình biến đổi A. TB chuyên hoá thành TB phôi sinh B. TB hợp tử thành TB phôi sinh C. TB hợp tử thành TB phôi sinh D. TB phôi sinh thành TB chuyên hoá Câu 22: Sâu bệnh phát triển thuận lợi trong điều kiện A. Độ ẩm thấp, nhiệt độ cao B. Độ ẩm thấp, nhiệt độ thấp C. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao D. Độ ẩm cao, nhiệt độ thấp Câu 23: Phân nào có tác dụng cố định đạm A. Azogin B. Mana C. Estrasol D. Photphobacterin Câu 24: Hạt giống SNC là hạt giống A. Được tạo ra từ hạt NC B. Sản xuất ở các cơ sở hoặc các HTX C. Được tạo ra từ hạt XN D. Có chất lượng và độ thuần khiết cao nhất Câu 25: Thành phần chính của phân VSV chuyển hoá lân gồm A. Than bùn + rỉ đường, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng B. Than bùn + xenlullo, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng C. Than bùn + bột apatit, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng D. Than bùn, VSV đặc hiệu, khoáng + vi lượng Câu 26: Đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn có đặc điểm chung A. Phản ứng chua B. Phản ứng kiềm C. Giàu dinh dưỡng, VSV hoạt động mạnh D. Nghèo dinh dưỡng, VSV hoạt động yếu Câu 27: Đất xám bạc màu được hình thành ở A. Đồng bằng, ven biển, trung du miền núi B. Ven biển, trung du miền núi C. Đồng bằng, trung du miền núi D. Đồng bằng, ven biển Câu 28: Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng A. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung dinh dưỡng cho đất B. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV D. Chứa nhiều xác xenlullo, làm cho đất bị chua Câu 29: Đất có phản ứng kiềm khi A. pH 7 D. pH < 10 Câu 30: Sâu bệnh hại thường có ở A. Trong đất, trong nước, trong không khí B. Trên bụi cây, bờ cỏ C. Trên hạt giống, cây con D. Cả A,B,C Câu 31: Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính yêu cầu A. Cách ly nghiêm nghặt B. Cách ly không cao C. Không cần cách ly D. Vừa cách ly, vừa không cách ly Câu 32: Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành đại dịch là A. Có nguồn sâu bệnh hại B. Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi C. Giống không kháng sâu bệnh D. Cả A,B,C Câu 33: Giống cây trồng tự thụ phấn do tác giả cung cấp, sản xuất theo sơ đồ A. Sơ đồ duy trì B. Sơ đồ phục tráng C. Sơ đồ cây giao phấn D. Cả A,B,C Câu 34: Giống cây nhập nội hoặc đang thoái hoá cần tiến hành A. Cách ly nghiêm ngặt B. Không cần cách ly C. Tiến hành khảo D. Không tiến hành khảo nghiệm Câu 35: Đất chua khi độ pH của đất bằng A. pH = 5 B. pH = 7 C. pH = 6,5 D. pH = 7,5 Câu 36: Đất nhiễm kiềm khi A. Chưá nhiều muối Na2CO3, CaCO3 B. Chứa nhiều H+ C. Chứa nhiều gốc a xit mạnh D. Cả A,B,C Câu 37: Biện pháp ngăn ngừa nguồn sâu bệnh phát sinh, phát triển là A. Sử dụng sinh vật có ích để tiêu diệt sâu bệnh B. Sử dụng chế phẩm hoá học để tiêu diệt sâu bệnh C. Cày bừa, vệ sinh đồng ruộng, xử lý hạt giống... D. Bẫy ánh sáng, bắt bằng vợt.... Câu 38: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi A. Cây chưa ra hoa B. Hoa đực chưa tung phấn C. Hoa đực đã tung phấn D. Cây đã kết quả Câu 39: Sử dụng vôi bột để khử chua đối với đất nào sau đây: A. Đất xám bạc màu và đất phèn B. Đất mặn C. Đất phèn D. Cả A,B,C Câu 40: Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi đã tổ chức thí nghiệm A. TN so sánh giống B. TN kiểm tra kỹ thuật C. TN sản xuất quảng cáo D. Không cần làm thí nghiệm Hết Họ và tên:.............................................Lớp...... đề kiểm tra lớp 10 Môn: công nghệ Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 107 Khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Hạt giống SNC là hạt giống A. Được tạo ra từ hạt NC B. Sản xuất ở các cơ sở hoặc các HTX C. Được tạo ra từ hạt XN D. Có chất lượng và độ thuần khiết cao nhất Câu 2: Keo đất có khả năng hấp phụ do A. Sự bám dính dinh dưỡng trên bề mặt B. Sự thay thế, trao đổi ion trên bề mặt hạt keo C. Sự chênh lệch về áp suất giữa keo đất và môi trường đất D. Cả A,B,C Câu 3: Phân VSV cố định đạm nitragin chứa A. VSV sống hội sinh với rễ cây lúa B. VSV chuyển hoá, phân giải chất hữu cơ C. VSV sống cộng sinh với rễ cây họ đậu D. VSVchuyển hoá lân khó tan thành dễ tan Câu 4: Sâu bệnh hại thường có ở A. Trong đất, trong nước, trong không khí B. Trên bụi cây, bờ cỏ C. Trên hạt giống, cây con D. Cả A,B,C Câu 5: Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô tế bào dựa vào A. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào B. Sự thụ phấn của cây C. Sự biến đổi toàn năng của tế bào D. Cả A,B,C Câu 6: Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính yêu cầu A. Cách ly nghiêm nghặt B. Cách ly không cao C. Không cần cách ly D. Vừa cách ly, vừa không cách ly Câu 7: Công tác sản xuất giống cây trồng không nhằm mục đích A. Tạo ra giống mới B. Nhân nhanh số lượng C. Duy trì độ thuần chủng D. Đưa giống nhanh vào sản xuất Câu 8: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi A. Cây chưa ra hoa B. Hoa đực chưa tung phấn C. Hoa đực đã tung phấn D. Cây đã kết quả Câu 9: Sử dụng vôi bột để khử chua đối với đất nào sau đây: A. Đất xám bạc màu và đất phèn B. Đất mặn C. Đất phèn D. Cả A,B,C Câu 10: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật là A. Phát hiện giống mới vượt trội về các chỉ tiêu B. Đưa giống mới nhanh vào sản xuất C. Đề xuất với cơ quan chọn tạo về kỹ thuật gieo trồng D. Cả A,B,C Câu 11: Sự phân hoá tế bào là quá trình biến đổi A. TB chuyên hoá thành TB phôi sinh B. TB hợp tử thành TB phôi sinh C. TB hợp tử thành TB phôi sinh D. TB phôi sinh thành TB chuyên hoá Câu 12: Biện pháp ngăn ngừa nguồn sâu bệnh phát sinh, phát triển là A. Sử dụng sinh vật có ích để tiêu diệt sâu bệnh B. Sử dụng chế phẩm hoá học để tiêu diệt sâu bệnh C. Cày bừa, vệ sinh đồng ruộng, xử lý hạt giống... D. Bẫy ánh sáng, bắt bằng vợt.... Câu 13: Giống được cấp giấy chứng nhận Quốc gia khi đã tổ chức thí nghiệm A. TN so sánh giống B. TN kiểm tra kỹ thuật C. TN sản xuất quảng cáo D. Không cần làm thí nghiệm Câu 14: Đất xám bạc màu, đất mặn, đất phèn có đặc điểm chung A. Phản ứng chua B. Phản ứng kiềm C. Giàu dinh dưỡng, VSV hoạt động mạnh D. Nghèo dinh dưỡng, VSV hoạt động yếu Câu 15: Cày nông, bừa sục cho đất phèn có tác dụng A. Hạn chế H2S oxi hoá, làm cho lớp đất mặt thoáng B. Tăng độ dày tầng canh tác, loại bỏ khí độc C. Thúc đẩy H2S oxi hoá nhanh hơn D. H2S bị oxi hoá mạnh, loại bỏ khí độc Câu 16: Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành đại dịch là A. Có nguồn sâu bệnh hại B. Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi C. Giống không kháng sâu bệnh D. Cả A,B,C Câu 17: Để tìm ra biện pháp kỹ thuật phù hợp nhất cần tiến hành A. So sánh NS - CL với giống địa phương B. Tổ chức Hội nghị đầu bờ C. Đưa giống vào một điều kiện sinh thái nhất định,

File đính kèm:

  • docde kiem tra duoc soan cong phu.doc