Đề kiểm tra miệng Hóa học Lớp 9

Câu 1 (7 điểm):

1. Nguyên nhân nào làm cho benzen có tính chất hóa học khác etilen, axetilen? Hãy viết phương trình phản ứng của benzen với Clo để minh họa.

2. Viết phương trình phản ứng của metan với Clo. Hãy so sánh phản ứng này với phản ứng của benzen với Clo.

Câu 2 (3 điểm):

Hãy nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp.

 

doc46 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra miệng Hóa học Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra miệng Đề 1: Sau bài tính chất chung của phi kim 1. Cho sơ đồ biểu diễn biến đổi sau (Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) M đ MP2 đ MO3 đ H2MO4 đ BaMO4 M là: A. Cl2 B. S C. N2 D. O2 2. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn chấm và biểu điểm 1. 2 điểm. B 2. 8 điểm. Viết đúng mỗi PTHH được 2 điểm. Đề 2: Bài công nghiệp Silicat Hãy nêu sơ lược quá trình sản xuất thủy tinh thường. A- Nguyên liệu chính. B- Các công đoạn chính. C- Viết các phương trình hóa học xảy ra. Thành phần chính của thủy tinh thường. Hướng dẫn chấm và biểu điểm A- 1 điểm. Cát thạch anh SiO2, đá vôi CaCO3, sô đa Na2CO3. B- 2 điểm. Nếu đúng như SGK. C- 7 điểm. Viết đúng PTHH. CaO + SiO2 CaSiO3 Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2 Thành phần chính CaSiO3, Na2SiO3 Đề 3: Bài mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Cho các chất: Cu, CuO, MgCO3, Mg, MgO. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: 1/ Chất khí cháy được trong không khí. 2/ Chất khí làm đục nước vôi trong. 3/ Dung dịch có màu xanh lam. 4/ Dung dịch không màu và nước. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Mỗi câu trả lời đúng cho 2,5 điểm 1/ Mg 2/ MgCO3 3/ CuO 4/ MgO Đề 4: Bài benzen Câu 1 (7 điểm): 1. Nguyên nhân nào làm cho benzen có tính chất hóa học khác etilen, axetilen? Hãy viết phương trình phản ứng của benzen với Clo để minh họa. 2. Viết phương trình phản ứng của metan với Clo. Hãy so sánh phản ứng này với phản ứng của benzen với Clo. Câu 2 (3 điểm): Hãy nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (7 điểm): 1. Giải thích nguyên nhân làm cho benzen có tính chất hóa học khác etilen và axetilen. (2 điểm ) Viết đúng phương trình phản ứng của benzen với Clo. (1,5 điểm) 2. Viết phương trình phản ứng của metan với Clo. (1,5 điểm) Phản ứng của metan với Clo giống phản ứng của benzen với Clo, đều thuộc loại phản ứng thế. (2 điểm) Câu 2 (3 điểm): ứng dụng của benzen trong công nghiệp. - Làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo. (2 điểm) - Làm dung môi. (1 điểm) Đề 5: Bài axit axetic Câu 1 (6 điểm): 1. Viết công thức phân tử của hợp chất hữu cơ có nhóm nguyên tử sau: a) -OH b) - COOH c) CH3COO- 2. Viết 1 phương trình phản ứng để điều chế mỗi hợp chất hữu cơ đó. Câu 2 (4 điểm): Hãy nêu ứng dụng của axit axetic trong đời sống và trong công nghiệp. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (6 điểm): 1. Viết đúng mỗi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ: 1 điểm 2. Viết đúng mỗi phương trình phản ứng để điều chế hợp chất hữu cơ:1 điểm Câu 2 (3điểm): - Nêu ứng dụng của axit axetic trong đời sống: 2 điểm. - Nêu ứng dụng của axit axetic trong công nghiệp: 2 điểm. đề kiểm tra 15 phút Đề 1: Bài axit cacbonic và muối cacbonat Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước các lựa chọn đúng sau đây. Có các chất sau: NaHCO3, CaCO3, Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. 1. Dãy gồm các chất đều là muối axit là: A- NaHCO3, CaCO3, Na2CO3. B- Mg(HCO3), NaHCO3, Ca(HCO3), Ba(HCO3)2 C- Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 D- Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3 2. Dãy gồm các muối đều tan trong nước là: A- CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2 B- BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C- CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3 D- Na2CO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 3.Dãy gồm các chất đều bị nhiệt phân hủy giải phóng khí cacbonic và oxit bazơ là: A- Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 B- NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C- CaCO3, MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, D- NaHCO3, CaCO3, MgCO3, BaCO3 4. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch NaOH là: A- Na2CO3, NaHCO3, MgCO3 B- NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 C- Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3 D- CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3 5. Dãy các muối đều phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A- Na2CO3, CaCO3 B- NaHCO3, MgCO3 C- K2SO4, Na2CO3 D- NaNO3, KNO3 Hướng dẫn chấm và biểu điểm Trả lời đúng mỗi câu được 2 điểm 1. B 2. D 3. C 4. B 5. C Đề 2. Bài sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Có các nguyên tố F, Cl, Br, I, O, S, N. 1. Dãy các nguyên tố đều ở nhóm VII là: A- F, Cl, O, N B- F, Cl, Br, I C- O, I, S, F D- F, I, N, Br 2. Dãy các nguyên tố đểu ở chu kỳ II là: A- F, Cl, Br, I B- F, N, I C- N, Cl, Br, O D- N, O, F 3. Dãy các đơn chất được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: A- F2, Cl2, Br2, I2 B- S, Cl2, F2, O2 C- I2, Br2, Cl2, F2 D- F2, Cl2, S, N2 4. Dãy các đơn chất đều có tính chất hóa học tương tự Clo là: A- N2, O2, F2 B- F2, Br2, I2 C- S, O2, F2 D- Br2, O2, S 5. Dãy các đơn chất được tạo nên từ các nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng. A- N2, O2, Br2 B- F2, Cl2, Br2, I2 C- S, O2, Br2 D- O2, Cl2, F2 6. Dãy các nguyên tố mà nguyên tử đều có 2 lớp e là: A- F, Cl, O B- F, Br, I C- O, S, Cl D- N, O, F Hướng dẫn chấm và biểu điểm Trả lời đúng mỗi ý được 2 điểm 1- B 2- D 3- C 4- B 5- B 6- D Đề 3 Hãy khoanh tròn một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 (2 điểm). Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 thì có thể cho mỗi dung dịch tác dụng với một khí nào trong các khí sau đây: A- Hidro (H2) B- Hidroclorua C- Oxi D- Cacbondioxit Câu 2 (2 điểm). Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. Na2SO4 + CuCl2 B. Na2SO4 + NaCl C. K2SO3 + HCl D. K2SO4 + HCl Câu 3 (2 điểm). Có các chất: Cu, CuO, Mg, CaCO3, Fe(OH)3. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl để tạo thành: A. Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí. B. Chất khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. C. Dung dịch có màu xanh lam. C. Dung dịch có màu nâu nhạt. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (2 điểm): D Câu 2 (2 điểm): C Câu 3 (6 điểm): Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm. A. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (k) (1,5 điểm) B. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (k) (1,5 điểm) C. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1,5 điểm) D. Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O (1,5 điểm) Đề 4: Bài mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ Câu 1 (2 điểm). Hãy chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần. A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn Câu 2 (2 điểm). Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dung dịch nào trong các cặp chất sau đây A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch K2SO4 B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl C. Dung dịch K2SO4 và dung dịch BaCl2 D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl Câu 3 (2 điểm). Có 5g hỗn hợp hai muối là CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 448ml khí (kđtc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca = 40, C = 12, S = 32, O = 16) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (2 điểm): C Câu 2 (2 điểm): C Câu 3 (6 điểm). Chỉ có CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra chất khí. Phương trình phản ứng. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (2 điểm) Số mol của CO2: (mol) (1 điểm) Số mol CO2 = số mol CaCO3 có trong hỗn hợp = 0,02 mol Khối lượng CaCO3 = 0,02 x 100 = 2 gam (1 điểm) Thành phần của các chất trong hỗn hợp: CaCO3 là: (1 điểm) CuSO4 là: 100% - 40% = 60% (1 điểm) Đề 5: Bài Benzen Câu 1 (6 điểm). (Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước một câu hoặc một hợp chất trả lời đúng.) 1. Một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử hidro bằng số nguyên tử cacbon. a) Nếu hợp chất làm mất màu dung dịch brom thì hợp chất đó là: A. Metan B. Etan C. Axetilen D. Benzen b) Nếu hợp chất chỉ tham gia phản ứng thế thì hợp chất đó là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen 2. Một hợp chất hữu cơ ở trạng tháI khí, ít tan trong nước, tham gia phản ứng cộng dung dịch brom, cháy tỏa nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí này sinh ra cacbonic và 1 mol hơi nước. Hợp chất đó là: A. Metan B. Etilen C. Axetilen D. Benzen Câu 2 (4 điểm) Có các chất: metan, etilen, axetilen, benzen. Chất nào có phản ứng cộng brom? Tại sao? Viết các phương trình phản ứng để minh họa. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (6 điểm) Khoanh tròn đúng một trong các chữ A, B, C, D (2 điểm) 1. a- C b- A 2. C Câu 2 (4 điểm) - Chỉ có etilen và axetilen phản ứng cộng Brom (1 điểm) - Do etilen và axetilen có liên kết bội trong phân tử (1 điểm) - Viết đúng 2 phương trình phản ứng, mỗi phương trình 1 điểm (2 điểm). Đề 6: Bài axit axetic Câu 1 (6 điểm): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước một câu, công thức hoặc nhóm nguyên tử trả lời đúng. 1. Một hợp chất hữu cơ tạo bởi C, H và O. Một số tính chất của hợp chất: - Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. - Hợp chất tác dụng với natri giải phóng khí hidro; tham gia phản ứng tạo sản phẩm este; không tác dụng với NaOH. Hợp chất đó là: A. CH3 - O - CH3 B. C2H5 - OH C. CH3 - COOH D. CH3COO - C2H5 2. Một hợp chất: - Làm cho quý tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng được với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat. Hợp chất có các chất trên do phân tử có chứa nhóm: A. -CH = O B. -OH C.-COOH D. -CH3 3. Nước và axit dễ trộn lẫn để tạo dung dịch. 80ml axit axetic và 50 ml nước được trộn lẫn. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Nước là dung môi B. Axit axetic là dung môi C. Dung môi là rượu D. Cả hai là dung môi vì đều là chất lỏng Câu 2 (4điểm): Hãy khoanh tròn chức D hoặc S nếu câu khẳng định sau đúng hoặc sai). Có các chất sau: C2H5 OH, CH3-COOH, NaOH, NaCl, Na, Cu. Những cặp chất tác dụng được với nhau: 1 C2H5OH + CH3-COOH có xúc tác H2SO4 đặc, t0 Đ S 2 C2H5OH + NaOH Đ S 3 C2H5OH + NaCl Đ S 4 C2H5OH + Na Đ S 5 CH3COOH + NaOH Đ S 6 CH3COOH + NaCl Đ S 7 CH3COOH + Na Đ S 8 CH3COOH + Cu Đ S Hướng dẫn chấm và biểu điểm Câu 1 (6 điểm): Khoanh tròn đúng một trong các chữ A, B, C, D: 2 điểm (6điểm) 1. B 2.C 3.A Câu 2 (4 điểm): Khoanh tròn đúng một trong các chữ D, S: 0,5 điểm (4 điểm) 1 C2H5 OH + CH3-COOH có xúc tác H2SO2 đặc, t0 Đ S 2 C2H5 OH + NaOH. Đ S 3 C2H5 OH + NaCl. Đ S 4 C2H5 OH + Na. Đ S 5 CH3 COOH + NaOH. Đ S 6 CH3 COOH + NaCl. Đ S 7 CH3 COOH + Na. Đ S 8 CH3 COOH + Cu. Đ S Đề kiểm tra 1 tiết Đề 1: Chương kim loại Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1: (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc b, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Có các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu, K, Mg. 1. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng nước ở nhiệt độ thường A - Na, Al. B - K, Na C - Al, Cu D - Mg, K. 2. Dãy gồm các kim loại đều phản úng với dung dịch CuSO4 là: A - Na, Al, Cu. B - Al, Fe, Mg, Cu. C - Na, Al, Fe, K. D - K, Mg, Ag, Fe. 3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A- Na, Al, Cu, Mg B- Zn, Mg, Na, Al C- Na, Fe, Cu, K, Mg D- K, Na, Al, Ag 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học là: A - Na, Al, Cu, K, Mg. B - Cu, Fe, Al, K, Na, Mg. C - Fe, Al, Cu, Mg, K, Na. D - Cu, Fe, Al, Mg, Na, K. Câu 2: (1 điểm) Hãy ghép một trong các chữ cái A hoặc B, C, D chỉ nội dung thí nghiệm với một chữ số trong số 1, 2, 3, 4,5 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp. Thí nghiệm Hiện tượng A - Cho dây nhôm vào cốc dựng dung dịch NaOH đặc. 1 - Không có hiện tượng gì xảy ra B - Cho lá đồng có quấn dây sắt xung quanh vào dung dịch HCl đặc. 2 - Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dung dịch không mầu. C - Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl2 3 - Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch mầu lục nhạt. D - Cho dây Cu vào dung dịch FeSO4 4 - Có chất rắn mầu đỏ tạo thành, màu dung dịch nhạt dần, kim loại tan dần. 5 - Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần. Phần II - Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (1,5điểm) Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Câu 4 (1,5 điểm) Hãy viết phương trình hóa học xảy ra giữa các chất sau: a) CO + Fe2O3 b) Fe + Cl2 c) Mg + AgNO3 Câu 5 (4 điểm) Ngâm bột magiê dư trong 10 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc lọc được chất rắn A và dung dịch B. a) Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B. (Mg = 24, Na = 23, O = 16, H = 1) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1 (2 điểm). Chọn đúng: mỗi trường hợp được 0,5 điểm. 1. B 2.C 3.B 4.D Câu 2(1 điểm) Ghép đúng mỗi trường hợp được 0,25 điểm A - 2 B - 3 C - 4 D - 1 Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (1,5 điểm) - Dùng dung dịch kiềm nhận biết nhôm, nêu đúng hiện tượng được 0,5 điểm - Dung dịch HCl nhận biết 2 kim loại Mg và Ag. Nêu đúng hiện tượng nhận biết được 1 điểm. Câu 4 (1,5 điểm) Viết đúng mỗi phương trình hóa học được 0,5 điểm. Câu 5 (4,0 điểm) a) 2,5 điểm. - Viết đúng 2 PTHH được 1 điểm. - Lập luận đúng được 0,5 điểm Mg + 2AgNO3 đ Mg(NO3)2 + 2Ag (1) Sau phản ứng còn dư Mg, nên A gồm Mg dư và Ag. Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 (2) Chất rắn còn lại là Ag. - Tính đúng khối lượng bạc là 1,08 gam được 1 điểm b) 1,5 điểm. - B là Mg(NO3)2. Viết đúng PTHH được 0,5 điểm. - Tính đúng 10 ml dung dịch NaOH 1M được 1 điểm Đề 2. Chương Phi kim - Sơ lược bảng tuần hoàn. Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 (2,0 điểm) Có các khí sau: CO, CO2, H2, Cl2, O2. 1. Nhóm gồm các khí đều cháy được (phản ứng với oxi) là: A - CO, CO2 B - CO, H2 C - O2, CO2 D - H2, CO2 2. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiền thường là: A - H2, Cl2, B - CO, CO2 C - CO, CO2 D - H2, CO 3. Nhóm gồm các khí đều khử được oxit CuO ở nhiệt độ cao là: A - CO, H2 B - Cl2, CO2 C - CO, CO2 D - Cl2, CO 4. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với nước ở điều kiền thường là: A - CO, CO2 B - Cl2, CO2 C - H2, Cl2 D - H2, CO Câu 2: (1 điểm) 1. Nhóm gồm các nguyên tố phi kim được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần: A - F, N, P, As. C - O, N, P As. B - F, O, N, P, As D - As, P, N, O, F 2. Nhóm gồm các nguyên tố phi kim được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần: A - Si, Cl, S, P B - Cl, S, P, Si C - Si, S, P, Cl D - Si, Cl, P, S. Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (3 điểm) Có 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt: CO, CO2, Cl2 Hãy chứng minh sự có mặt của mỗi chất khí. Nêu cách làm và viết các phương trình hóa học đã dùng. Câu 4 (4 điểm) Đốt chát 6 gam cacbon trong bình kín dư oxi. Sau phản ứng cho 750 ml dung dịch NaOH 1M vào bình. Hãy viết phương trình phản ứng Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. ( C = 12, Na = 23, O = 16, H = 1). Hướng dẫn chấm điểm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Chọn đúng mỗi trường hợp được 0,5 điểm Câu 1 (2 điểm) 1. B 2.A 3.A 4.B Câu 2 (1 điểm) 1. D 2. B Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 3 (3,0 điểm) - Khí Cl2 làm mất màu của giấy quỳ tím ẩm, viết đúng PTHH: 1 điểm. - Khí CO2 làm mất màu quỳ tím ẩm hóa đỏ hoặc làm đục nước vôi trong, viết đúng PTHH: 1 điểm. - Khí CO cháy tạo thành chất khí làm đục nước vôi trong, viết đúng PTHH: 1 điểm. Câu 4 (4 điểm) a) 3 điểm. Tính toán và viết đúng phương trình phản ứng. Số mol C là: 0,5 mol: C + O2 CO2 (1) 0,5 mol 0,5 mol (1 điểm) Số mol NaOH: 0,75 mol: CO2 + NaOH đ NaHCO3 (2) 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 + H2O (3) 0,25 mol 0,25 mol (2 điểm) b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (1 điểm) Từ PTHH (2), (3), số mol mỗi muối là 0,25 mol. = 0,33 M Đề 3. Các loại hợp chất vô cơ Phần I. Trắc nghiệm khác quan (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Đơn chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí: A: Cacbon B: Sắt C. Đồng D. Bạc Câu 2 (1 điểm). Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng: A. CO2 B. K2O C. P2O5 D. SO2 Câu 3 ( 1 điểm). Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2 SO4 và 1,7 mol NaOH Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 4 (2 điểm). Cho những chất sau: CuO, MgO, H2O, SO2, CO2. Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A. HCl + ... đ CuCl2 + ... B. H2SO4 + Na2SO3 đ Na2SO4 + H2O + ... C. Mg(OH)2 đ ... + H2O D. 2HCl + CaCO3 đ CaCl2 + ... + H2O Câu 5 (2 điểm). Có 2 lọ không ghi nhãn, một lọ đựng một chất rắn Na2CO3 và Na2SO4. Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết hai chất trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 6 (3 điểm). Một dung dịch chứa 10 gam NaOH tác dụng với một dung dịch chứa 10 gam HNO3. Thử dung dịch sau khi phản ứng bằng giấy quỳ. Hãy cho biết màu quỳ tím biến đổi nào? giải thích và viết phương trình phản ứng. (Na = 23. O = 16, H = 1, N = 14) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Câu 1 (1 điểm): B Câu 2 (1 điểm): B Câu 3 (1 điểm): D Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 4 (2 điểm) A. 2HCl + CuO đ CuCl2 + H2O (0,5 điểm) B. H2SO4 + Na2SO3 đ Na2SO4 + H2O + SO2 (0,5 điểm) C. Mg(OH)2 MgO + H2O (0,5 điểm) D. 2HCl + CaCO3 đ CaCl2 + H2O + CO2 (0,5 điểm) Câu 5 (2 điểm) - Chọn thuốc thử là HCl hoặc H2SO4 loãng (1 điểm) - Phương trình phản ứng: NaOH + HNO3 đ NaNO3 + H2O (0,5 điểm) - Số mol của các chất: (0,5 điểm) - Số mol NaOH nhiều hơn số mol HNO3 nên còn dư NaOH. Do đó giấy quỳ tím sẽ chuyển màu xanh. (2 điểm) Đề 4: Kim loại Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn một chữ A hoặc B, C, D trước câu đúng. Câu 1 (1 điểm). Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào đây để làm sạch muối nhôm. A. AgNO3 B. HCl C. Al D. Mg Câu 2 (1 điểm). Các kim loại trong dãy được sắp xếp theo chiều tính hoạt động hóa học tăng dần là: A. Na, Al, Pb, Fe, Ag, Cu B. Al, Fe, Na, Cu, Ag, Pb C. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Al, Fe, Na. Câu 3 (1 điểm). Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với lượng dư dung dịch: A. HCl B. NaCl C. KOH D. HNO3 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 4 (2 điểm) Sắt có thể tác dụng được với chất nào sau đây: a. Dung dịch Cu(NO3)2 b. Dung dịch MgCl2 c. H2SO4 đặc, nguội d. Khí Cl2 Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có. Câu 5 (2 điểm): Viết phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau đây: Ca đ CaO đ Ca(OH)2 đ CaCO3 đ CaCl2 Câu 6 (3 điểm): Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ a/ Viết phương trình hoá học phản ứng xảy ra b/ Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) (Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16) Hướng dẫn chấm và biểu điẻm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): D Câu 2 (1 điểm): C Câu 3: (1 điểm) C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 4 (2điểm): Có các phương trình phản ứng Fe + Cu(NO3)2 đ Cu + Fe(NO3)2 (1 điểm) 2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3 (1 điểm) Câu 5 (2 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điẻm 2Ca + O2 đ 2CaO (0,5 điểm) CaO + H2O đ Ca(OH)2 (0,5 điểm) Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O (0,5 điểm) CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2 (0,5 điểm) Câu 6 (3 điểm) a/ Viết phương trình phản ứng 0,56gam Fe có số mol = Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2 ư 1mol 1mol 0,01mol 0,01mol 0,01mol Khối lượng FeSO4 tạo thành: 0,01 x 152 = 1,52gam Thể tích khí H2: 0,01 x 22,41 = 0,224 lít Đề 5 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (3 điểm): (Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước một câu hoặc công thức đúng). 1. Hợp chất hữu cơ tạo bởi nguyên tố C, H và O. Một số tính chất của hợp chất: - Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước - Hợp chất tác dụng với natri giải phóng khí hidro. Hợp chất tham gia phản ứng tạo sản phẩm este. Hợp chất tác dụng lên đá vôi, không làm cho đá vôi sủi bọt. Hợp chất đó là: A. H3C- O-CH3 B. C2H5-OH C. CH3-COOH D.CH3COO-C2H5 2. Một hợp chất - Là chất lỏng, tan vô hạn trong nước - Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ: Tác dụng được với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat - Hợp chất là sản phẩm của phản ứng oxi hoá butan Hợp chất đó là: A. HCl B.H2SO4 C.C2H5OH D.CH3COOH 3. Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2SO3. Axit axetic tác dụng được với: A. Tất cả các chất B. MgO, KOH, Na2SO4, Na2SO3 C. Mg, Cu, MgO, KOH D. Mg, MgO, KOH, Na2SO3 Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 2 (4điểm) 1. Từ chất ban đầu là etilen có thể điều chế ra etyl axetat. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ. 2. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch Rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) để giải thích. Câu 3 (3 điểm) Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột đ glucozơ đ rượu etylic 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra 2. Tính khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa 81% tinh bột. (O = 16; C = 12; H = 1) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: (3 điểm) Khoanh tròn đúng một trong các chữ A, B, C, D: 1 điểm (1 điểm) 1. B ; 2. D ; 3. D Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 2: (3,5 điểm) 1. Viết đúng 3 phương trình hoá học, mỗi phương trình 0,5 điểm (1,5 điểm) (Xem SGK hoá học 9 thí điểm, trang 169) 2. Nhận ra axit axetic bằng quỳ tím đổi thành màu đỏ hoặc cho tác dụng với đá vôi có khí bay ra. 2CH3COOH + CaCO3 đ Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2 (1 điểm) - Nhận ra dung dịch glucozơ bằng phản ứng tráng gương (0,5 điểm) - Còn lại rượu etylic (không tác dụng với các chất trên) (0,5 điểm) Câu 3 (3,5điểm) Axit t0 1. Viết đúng 2 phương trình hoá học, mỗi phương trình 0,5 điểm (-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 (1) Men rượu t0 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (2) 1000kg ngũ cốc có 810kg tinh bột. (0,5điểm) (-C6H10O5-)n đ nC6H12O6 đ 2n C2H5OH Tỷ lệ đ x = 460 kg Tính đúng khối lượng rượu etylic thu được là 460kg (2điểm) Đề kiểm tra học kỳ I Đề 1 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4,0điểm) Hãy khoanh trong một chữ A hoặc B, C, D trước câu chọn đúng Câu 1 (2 điểm) 1. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A- NaOH, Al, CuSO4, CuO B- Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe C- CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 D-NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 2. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là: A-H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2 B-SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO C-H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al D-CuSO4, CuO, FeCl3, SO2 3. Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A-SO2, NaOH, Na, K2O B- CO2, SO2, K2O, Na, K C-Fe3O4, CuO, SiO2, KOH D-SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2 4. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là; A-NaOH, Fe, Mg, Hg B-Ca(OH)2, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2 C-NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2 Câu 2: (2,0 điểm) Người ta thực hiện thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1:2 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B 1. Thành phần của chất rắn A là: A- Chỉ có Fe B-FeS và S dư C-FeS và Fe dư D-Fe, FeS và S 2. Thành phần của khí B là: A- Chỉ có H2S B-Chỉ có H2 C- H2S và H2 D-SO2 và H2S 3. Thành phần của dung dịch thu được sau thí nghiệm 2 là A- Chỉ có FeCl2 B-Chỉ có FeCl3 C-FeCl2 và HCl D-FeCl2 và FeCl3 (Fe = 56, S = 32) Phần 2: Tự luận (6,0 điểm) Câu 3 (2,0 điểm) Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: H2O, CO2, SO2 Có thể dùng nước vôi trong dư để khử khí thải trên được không? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học Câu 4 (4,0 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang - Tạo chất khử CO - CO khử oxit sắt từ trong quặng manhetit Fe3O4 - Đá vôi bị nhiệt phân huỷ thành CaO và phản ứng với SiO2 tạo xỉ 2. Tính khối lượng gang chứa 3%C thu được, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia phản ứng hết với quặng hematit. Hiệu suất của quá trình là 80%. (C = 12, O = 16, Fe = 56) Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4,0điểm) Câu 1(2,0điểm) Mỗi chọn đúng được 0,5 điểm 1.D 2.C 3.B 4.C Câu 2 (2,0 điểm) 1.C (0,75 điểm) 2.C (0,75điểm) 3.A (0,5điểm) Phần II: Tự luận (6,0điểm) Câu 3 (2,0điểm) - Có thể dùng nước vôi trong để khử khí H2S, CO2, SO2 được vì Ca(OH)2 dư có phản ứng với các khí đó tạo thành các muối CaS, CaCO3, CaSO3 không độc hại (0,5 điểm) - Viết đúng 3 PTHH được 1,5 điểm Câu 4 (4,0 điểm) 1. Viết đúng 4 PTHH được 2 điểm 2. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 (0,5điểm) 3.28 2 .56 2,8 đ x (0,5điểm) Khối lượng gang chứa 3% C với hiệu suất 80% là: (tấn) (1điểm) Đề 2 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,5điểm) Câu 1 (1,5điểm): Hãy điền C ( có phản ứng) hoặc K (không có phản ứng) vào ô trống cho phù hợp STT Các chất Fe Al CO2 BaCl2 FeCl3 1 CuSO4 2 H2SO4 loãng 3 NaOH dd Câu 2 (2điểm) Hãy điền các số 1, 2, 3, 4 chỉ hiện tượng và tính chất thích hợp vào ô trống trong bảng sau: 1- Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong axit. 2- Chất tạo thành kết tủa xanh, tan được trong dung dịch axit. 3- Chất tạo thành kết tảu đỏ nâu, tan được trong dung dịch axit. 4- Chất tạo thành sủi bọt khí, chất rắn ban đầu tan dần. 5- Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong dung dịch axit. 6- Chất rắn ban đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mieng_hoa_hoc_lop_9.doc
Giáo án liên quan