Đề kiểm tra môn hoá lớp 9

Câu 1: Có những chất rắn sau: MgO, P2O5; Ba(OH)2; Na2SO4.

Dùng những thuốc thử nào để phân biệt được các chất trên.

A. Dùng H2O, giấy quỳ tím.

B. Dùng axít, H2SO4; phênol phe ta lein không màu

C. Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím.

D. Tất cả đều sai.

 

doc20 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn hoá lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thanh Dũng Đề Kiểm Tra Môn hoá Lớp 9 Loại đề: TX Tiết PPCT:15 Thời gian làm bài 15 phút Đề Em hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng. Câu 1: Có những chất rắn sau: MgO, P2O5; Ba(OH)2; Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào để phân biệt được các chất trên. A. Dùng H2O, giấy quỳ tím. B. Dùng axít, H2SO4; phênol phe ta lein không màu C. Dùng dung dịch NaOH, quỳ tím. D. Tất cả đều sai. Câu 2: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là: A. 0,05M; B. 0,01M; C. 0,1M D. 1M Câu 3: Khi nung 200kg đá vôi chứa 10% tạp chất. Nếu hiệu suất phản ứng chỉ đạt 90% thì lượng vôi sống thu được là: A. 100,8 g B. 100,8 kg C. 90,72 kg D. 112 kg Câu 4: Cho các ôxít sau CaO, Fe2O3, K2O, SO3, CO, P2O5. Những Oxit nào tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là: A. CaO; SO2; CO C. CaO; K2O B. CaO; Fe2O3; K2O D. K2O; SO3; P2O5 Câu 5: Cho các chất sau CuCO3; Fe2O3; Cu; Mg; CuO; Ca(OH)2. Chất nào tác dụng với axit sunfuríc tạo dung dịch có màu nâu. A. Mg; Cu B. Cu; CuO C. Ca(OH)2; Fe2O3 D. Fe2O3 Câu 6: Một chất bột màu trắng có những tính chất sau: a. Bằng phương pháp thử màu ngọn lửa, thấy có màu vàng. b. Tác dụng với axit clohiđric sinh ra khí các bon điôxit. c. Khi nung nóng tạo ra khí cácbon điôxit d. Chất rắn còn lại trong thí nghiệm (c) tác dụng với dung dịch axít tạo ra khí cácbon điôxit. Chất bột trắng đó là: A. KHCO3 B. CaCO3 C. NaHCO3 D. CaSO4 ……….Hết……. Đáp ánvà biểu điểm Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: C (Mỗi câu 1,5 điểm, riêng câu 3 là 2,5 điểm) Trường THCS Thanh Dũng Đề Kiểm Tra Môn hoá Lớp 9 Loại đề: ĐK Tiết PPCT:20 Thời gian làm bài 45 phút Đề A / Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu có đáp án đúng. Câu 1 : Các nguyên tố hoá học dới đây , nguyên tố nào có ôxit , ôxit này tác dụng với nước ,tạo ra dung dịch có pH>7 A . Zn B. Cu C. K D. S Câu 2 : Có hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 . Thuốc thử nào có thể nhận biết mỗi dung dịch A . BaCl2 B. Axit HCl C . Pb(NO3)2 D. NaCl Câu 3 : Để hoà tan 15,5g Na2O vào nớc tạo thành 0,5l dung dịch . Nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc là A. 1mol C . O,5mol B. 1,5mol D. 1,25mol Câu 4 : Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch A CaCl2 và KNO3 C. KOH và HCl B. Na3PO4 và CaCl2 D . HBr và AgNO3 Câu 5 : Có 3 lọ mất nhẵn , mỗi lọ đựng một hoá chất : Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 , NaOH . Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt các chất trên A . HCl B. H2SO4 C. CaO D. P2O5 Câu 6: Ôxit nào sau đây dung để làm khô khí Hiđrô clo rua HCl A. CaO C. MgO B. P2O5 D. SiO2 B/ tự Phần luận : (7 điểm ) Câu 1 : Có các hoá chất là Mg , Al , Al2O3 Chỉ được dùng một hoá chất là thuốc thử để phân biệt 3 chất trên Câu 2: Hoàn thành chuỗi biến hoá sau : Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3 Câu3: Trộn 30ml dung dịch chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 1,7g AgNO3 a)Viết phơng trình phản ứng đã xảy ra . Tính lợng kết tủa thu đợc b)Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch .Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể ……….Hết …… Đáp án và biểu điểm A / Phần trắc nghiệm : (3điểm) Câu 1 : C Câu 4 : A Câu 2 : B Câu 5 : B Câu 3 : A Câu 6 : A (mồi câu trả lời đúng 0,5 điểm ) B/ Phần tự luận : (7điểm) Câu 1 ( 1,5 đ) : Ta có thể dùng các thuốc thử NaOH 2Al + 2 NaOH + 2H2O 2 Na Al2O + 3H2 Al2O3 + 2 NaOH 2 Na Al2O + H2O Còn lại Mg không tác dụng Câu 2 : ( 2,5đ) Mỗi PTHH đúng đợc 0,75 đ Câu 3 : (3đ) PHHH là a) CaCl2 + 2 AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2 ( 0,5đ) Khôi lợng kết tủa AgCl là 0,01 mol tức là 1,435g ( 0,5đ) b) Chất còn lại trong dung dịch là Ca(NO3)2 và CaCl2 d n Ca(NO3)2 = 0,005 (mol) ( 0,5đ) n CaCl2 = 0,015 (mol) ( 0,5đ) Nồng độ mol của CM Ca(NO3)2 = 0,05mol/l ( 0,5đ) ; CM CaCl2 = 0,15 mol/l ( 0,5đ) Trường THCS Thanh Dũng Đề Kiểm Tra Môn hoá Lớp 9 Loại đề: ĐK Tiết PPCT:10 Thời gian làm bài 15 phút Đề A. Phần trắc nghiệm khách quan. Em hãy khoanh tròn vào những câu trả lời đúng. Câu 1: Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO, N2 đi qua bình dung dịch đựng nước vôi trong dư, khi thoát ra khỏi bình là A. SO2, CO, N2 C. CO, N2 B. CO, N2, CO2 D. Không có khí nào. Câu 2: Oxit nào sau đây có thể dùng để hút ẩm A. MgO, CaO, SiO2 B. CaO, BaO, P2O5 C. CO2, ZnO, Al2O3 Câu 3: Các oxit sau: BaO, SO3, N2O5, SiO2, MgO những oxit nào có thể tác dụng với nước tạo thành axit A. BaO, SO3, N2O5 C. SO3, P2O5, N2O5, SiO2 B. SO3, N2O5, P2O5 D. MgO, N2O5, SiO2 Câu 4: Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O có thể nhận biết được các chất đó bằng thước thử sau đây không A. Chỉ dùng nước C. Chỉ dùng axit B. Chỉ dùng kiềm D. Dùng nước và kiềm Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ A. HCl B. BaCl C. K2SO4 D. NaOH Câu 6: Trong dãy SO2, K2O, SO3, CaO, N2O5, NO, CO2, CO. số oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính lần lượt là A. 4; 2; 2 B. 3; 3; 2 C. 2; 3; 3 D. 4; 3; 1 B. Phần tự luận: Câu 1: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần là bao nhiêu? Câu 2: Cho axit clohiđric phản ứng với 6g hỗn hợp gồm Mg; MgO. a. Tính thành phần % khối lượng MgO trong hỗn hợp nếu phản ứng tạo ra 2,24l khí H2 (đktc) b. Tính thể tích HCl 20% (d = 1,1g/ml) vừa đủ tác dụng với hỗn hợp đó …….. Hết ……. Đáp án và biểu điểm A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: A B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) CaCO3 đ CaO + CO2 (1) (0,5 điểm) Theo phương trình (1). Cứ 100g CaCO3 đ 56g CaO 100 tấn CaCO3 đ 56 tấn CaO x ơ 5,6 tấn CaO x = = 10 tấn CaCO3 Vì hiệu suất là 95% nên lượng CaCO3 = = 10,5%. Câu 2: (4 điểm) a) Số mol H2 được tạo ra là: nH2 = = 0,1 mol (0,5 điểm) Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2ư (1) (0,5 điểm) 1mol 2mol 1mol ? ? 0,1mol MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O (2) (0,5 điểm) 1mol 2mol mMg = 2,4 (g) (0,5 điểm) MMgO = 6 - 2,4 = 3,6 g (0,5 điểm) %MgO = = 60% (0,5 điểm) b) Từ (1) đ nHCl = 0,2mol Từ (2) đ nHCl = 0,18 mol mHCl = (0,2 + 0,18) . 36,5 = 13,87 (g) (0,5 điểm) mdd = = 69,35 (g) (0,5 điểm) Vdd HCl = = 63,04 (ml) (0,5 điểm) Trường THCS Thanh Dũng Đề Kiểm Tra Môn hoá Lớp 9 Loại đề: ĐK Tiết PPCT:20 Thời gian làm bài 45 phút Đề A / Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu có đáp án đúng. Câu 1 : Các nguyên tố hoá học dới đây , nguyên tố nào có ôxit , ôxit này tác dụng với nước ,tạo ra dung dịch có pH>7 A . Zn B. Cu C. K D. S Câu 2 : Có hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 . Thuốc thử nào có thể nhận biết mỗi dung dịch A . BaCl2 B. Axit HCl C . Pb(NO3)2 D. NaCl Câu 3 : Để hoà tan 15,5g Na2O vào nớc tạo thành 0,5l dung dịch . Nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc là A. 1mol C . O,5mol B. 1,5mol D. 1,25mol Câu 4 : Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch A CaCl2 và KNO3 C. KOH và HCl B. Na3PO4 và CaCl2 D . HBr và AgNO3 Câu 5 : Có 3 lọ mất nhẵn , mỗi lọ đựng một hoá chất : Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 , NaOH . Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau để phân biệt các chất trên A . HCl B. H2SO4 C. CaO D. P2O5 Câu 6: Ôxit nào sau đây dung để làm khô khí Hiđrô clo rua HCl A. CaO C. MgO B. P2O5 D. SiO2 B/ tự Phần luận : Câu 1 : Làm thế nào có thể điều chế được can xi hi đrô xit từ can xi ôxit ? Phương pháp nào có thể áp dụng điều chế đồng (II) hiđrôxit từ đồng (II) ôxit được không ? vì sao Câu 2: Khi cho khí CO2 vào nước có nhuộm quỳ tím thì nước chuyển thành màu đỏ ,khi đun nóng thì màu nước lại chuyển thành màu tím . Hãy giải thích hiện tượng Câu3: Trộn 30ml dung dịch chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 1,7g AgNO3 a)Viết phơng trình phản ứng đã xảy ra . Tính lợng kết tủa thu đợc b)Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch .Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể ………Hết ……. Đáp án và biểu điểm A / Phần trắc nghiệm : (3điểm ) Câu 1 : C Câu 4 : A Câu 2 : B Câu 5 : B Câu 3 : A Câu 6 : A Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm B/ Phần tự luận : (7điểm) Câu 1 ( 1,5 đ) : * Để điều chế can xi hi đrô xit từ can xi ôxit ta hoà tan can xi ôxit vào nước , can xi ôxit sẽ tác dụng với nước tạo thành can xi hi đrôxit CaO + H2O à Ca(OH)2 * Phương pháp này không áp dụng để điều chế Cu(OH)2 từ CuO được . Vì CuO không tan và không tác dụng với nước Câu 2 : (1,5đ) CO2 là ôxit axit ,khi hoà tan trong nước tạo thành H2CO3 à axit làm quỳ tim hoá đỏ . Khi đun nóng H2CO3 phân huỷ tạo thành CO2 và H2O , khí CO2 bay đi nước trở thành màu tím PP Câu 3 : (4đ) PHHH là a) CaCl2 + 2 AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2 ( 0,5đ) n CaCl2 = 0,2mol (O,5đ) ; n AgNO3 = 0,1mol (O,5Đ) Khôi lợng kết tủa AgCl là 0,01 mol tức là 1,435g ( 0,5đ) b) Chất còn lại trong dung dịch là Ca(NO3)2 và CaCl2 n Ca(NO3)2 = 0,005 (mol) ( 0,5đ) n CaCl2 = 0,015 (mol) ( 0,5đ) Vì thể tích dung dịch tạo thành sau phản ứng không thay đổi nên thể tích dung dịch sau phản ứng là : 30ml + 70ml = 100ml = 0,1 lit Nồng độ mol của CM Ca(NO3)2 = 0,05mol/l ( 0,5đ) ; CM CaCl2 = 0,15 mol/l ( 0,5đ) Đề kiểm tra 15 phút - kỳ Ii Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh A. HNO3 B. H2SO4 C. HCl D. HF Câu 2: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo A. NaCl B. NaOH C. CaCO3 D. HCl Câu 3: Một chất X có tính chất sau - Nặng hơn không khí - Không duy trì sự cháy - Làm đục nước vôi trong Vậy chất X có thể: A. Cl2 B. CO2 C. SO2 D. O2 Câu 4: Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm Cl2; CO2; O2; H2S qua bình đựng nước vôi trong dư. khi thoát ra khỏi bình là A. Cl2; H2S; O2 B. O2 C. H2S; O2 D. CO2; O2 Câu 5: Cho một chuổi biến hóa Phương trình phản ứng được thể hiện (1) MnO2 + X đ MnCl2 + Cl2 ư + H2O (2) Cl2 + Y đ FeCl3 (3) FeCl3 + Z đ NaCl + Fe(OH)3¯ (4) NaCl + T đ NaOH + H2 + Cl2 X, Y, Z, T lần lượt là: A. FeCl3; Fe; H2O; NaOH B. Fe; Cl2; H2; NaOH C. MnCl2; H2O; NaOH; H2 D. HCl; Fe; NaOH; H2O Câu 6: Khi cho 13g kẽm tác dụng với 0,3mol HCl, khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là A. 20,4g B. 10,2g C. 30,6g D. 40g Đáp án: Mỗi câu (1,5 điểm), riêng câu 6 (2 điểm) Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: A Đề kiểm tra 15 phút - kỳ Ii Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu A. CH4 có nhiều trong nước ao B. CH4 có nhiều trong các mỏ (khí, dầu, than) C. CH4 có nhiều trong nước biển D. CH4 có nhiều trong khí quyển Câu 2: Chọn câu đúng sau đây A. Nhiệt độ sôi của C2H4 hơn 1000C B. CH4 nặng hơn không khí C. CH4 có màu vàng nhạt, ít tan trong H2O D. CH4 là chất khí, không màu, không mùi, ít tran trong H2O Câu 3: Những hiđro cacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn A. Etilen B. Benzen C. Metan D. Axetilen Câu 4: Số công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử C5H12 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để phân biệt chất vô cơ hay hữu cơ. A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí) B. Màu sắc C. Độ tan trong H2O D. Thành phần nguyên tố Câu 6: Đốt cháy 1,6 chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố là A và hiđro, thu được 3,6g nước. Thành phần % khối lượng của A là A. 50% B. 75% C. 80% D. Không xác định được Đáp án: Mỗi câu (1,5 điểm), riêng câu 6 (2 điểm) Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: B Đề kiểm tra 1 tiết - kỳ II A. Phần trắc nghiệm khách quan. Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Biết nhiều phi kim tác dụng được với oxi để tạo oxit phi kim tương ứng. Vậy dãy phi kim nào dưới đây tác dụng được với oxi. A. C, S, P, Si B. Cl2, Br2, C, N2 C. I, F, Ne, Si D. He, P, S, Br2 Câu 2: Chất khí Y có tính chất sau - Rất độc, không màu - Cháy trong không khí với ngọn lửa xanh và sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. Vậy chất Y là A. CO2 B. Cl2 C. H2 D. CO Câu 3: Dãy những phi kim nào dưới đây không tác dụng được với nhau A. N2, H2, S, O2, C B. P, H2, S, Cl2, I2 C. O2, Cl2, I2, Si D. B, Br2, I2, P Câu 4: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên B. Sản xuất gang, thép C. Sản xuất vôi sống D. Quang hợp của cây xanh Câu 5: Có 3 lọ đựng ba khí riêng biẹt: H2, Cl2 và CO2. Chỉ bằng mắt thường và một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được từng chất. A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Ag2SO4 D. Fe Câu 6: Nung 100g đá vôi, thu được 20,37l khí cacbonnic (đktc) Hàm lượng (thành phần phần trăm) của canxi cacbonat trong loại đá vôi nói trên là: A. 53,62% B. 81,37% C. 90,94% D. 28,96% B. Phần tự luận: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện biến hoá sau (ghi rõ điều kiện, nếu có) Câu 2: Cho một số chất sau: NaHCO3; Ca(OH)2; CaCl2; CaCO3 a. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl b. Chất nào tác dụng với dung dịch Na2CO3 c. Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. Câu 3: Tính thể tích clo thu được ở đktc khi cho 8,7g MnO2 tác dụng với axit HCl đặc, nếu hiệu suất phản ứng là 85%. Đáp án: A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: C B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm. (1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (3) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3¯ + 3NaCl có màng ngăn (4) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 (5) Cl2 + Cu CuCl2 (6) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl ¯ + Cu(NO3)2 Câu 2: (2 điểm) a. Các chất tác dụng với dung dịch HCl là: NaHCO3; Ca(OH)2; CaCO3 b. Các chất tác dụng với dung dịch Na2CO3 là: CaCl2; Ca(OH)2 c. Chất tác dụng với dung dịch NaOH là NaHCO3 Câu 3: (2 điểm) Có phương trình phản ứng MnO2 + 4HCl đ MnCl2 + Cl2 ư 2H2O Có 87g 22,4l 8,7g x Suy ra x = 2,24 (l) Thể tích khí Clo thu được: = 1,904 (lít) Đáp số: 1,904 lít. Đề kiểm tra 1 tiết - kỳ II A. Phần trắc nghiệm khách quan. Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Các chất hiđro cacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hoá học chung nào A. Có thể tác dụng với dung dịch brom B. Có thể tác dụng với khí clo C. Cso thể tác dụng với khí oxi D. Không có tính chất nào chung Câu 2: Khí metan có lẫn tạp chất là etilen, dung dịch chất nào sau đây có thể dùng tinh chế metan A. Nước vôi trong B. Dung dịch xút C. Nước brom D. Nước biển (dung dịch NaCl) Câu 3: Những hiđro cacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết ba A. Etilen B. Benzen C. Metan D. Axetilen Câu 4: Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hoá chất sau A. Ca(OH)2 dư B. dd Br2 dư C. ddHCl dư D. Tất cả đều sai Câu 5: Chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phương trình phản ứng X + 3O2 đ 2CO2 + 2H2O Công thức phân tử của X là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C4H8 Câu 6: Phản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. Kết quả khác B. Phần tự luận: Câu 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt đường kính và muối ăn. Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học để làm sạch các tạp chất a. Loại CO2 khỏi C2H2 b. Loại C2H2 khỏi CO2 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm metan và etilen. Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho vào dd Ca(OH)2 dư thu được 40gam kết tủa. Tính % thể tích của hai khí ban đầu Đáp án: A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: A B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Có thể phân biệt muối ăn và đường kính bằng cách đốt cháy. Vì muối ăn không cháy, vẫn là hạt rắn màu trắng, trong khi đó đường bị cháy hết thành CO2 và H2O C12H12O11 + 12O2 12CO2 + 11H2O Câu 2: (1,5 điểm) Tách loại tạp chất a. Tách CO2 khỏi C2H2: cho khí đi qua dung dịch kiềm dư (thí dụ NaOH) CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O (0,75 đ) b. Tách C2H4 khỏi CO2: Cho khí đi qua bước brom dư C2H4 + Br2 đ C2H4Br2 (0,75 đ) Câu 3: (4 điểm) Đặt số mol CH4: a mol; C2H4: b mol CH4 + 2O2 đ CO2 + 2H2O (0,5 đ) a mol đ a mol C2H4 + 3O2 đ 2CO2 + 2H2O (0,5 đ) b mol đ 2b mol CO2 + Ca(OH)2 dư đ CaCO3 ¯ + H2O (0,5 đ) (a + 2b) mol đ (a + 2b) mol Ta có: a + b = 0,3 ị b = 0,1 (1 đ) Và a + 2b = = 0,4 ị a = 0,2 (0,5 đ) Với chất khí: %V = % số mol %CH4 = = 66,67 (0,5 đ) %C2H4 = 100 - 66,67 = 33,33% (0,5đ) Đáp số: 66,67% và 33,33% Đề kiểm tra học kỳ i A. Phần trắc nghiệm khách quan. Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho các kim loại K, Ca, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho cùng 1 số mol mỗi kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl thì kim loại nào cho ít hiđrô hơn. A. Al B. K C. K và Ca D. Ca Câu 2: Có 3 gói bột hoá chất bị mất nhãn chứa các kim loại Fe, Al, Cu có thể dùng loại hoá chất nào để phân biệt 3 chất trên A. Lần lượt HCl và H2SO4 đặc, nguội B. Lần lượt NaOH và HCl C. Lần lượt cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, NaOH D. Tất cả phương pháp trên đều được. Câu 3: Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần đúng nhất. A. Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au B. K, Cu, Ag, Mg, Al C. Fe, Cu, Al, Zn, Ca D. Ca, Na, Cu, Au, Ag Câu 4: Những kim loại nào sau đây đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) nitrat. A. Fe, Cu, Ag B. Mg, Al, Zn C. Ag và Cu D. Cu và Pb Câu 5: Các nguyên tố hoá học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước, tạo ra dung dịch PH > 7 A. Zn B. Cu C. K D. S Câu 6: Để loại bỏ khí CO2, có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2) người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2 B. Phần tự luận: Câu 1: Viết các phương trình hoá học thực hiện những biến hoá theo sơ đồ sau: 6 Câu 2: Làm thế nào để điều chế được canxi hiđro xít từ canxioxit? Phương pháp nào có thể áp dụng để điều chế đồng (II) hiđroxit từ đồng (II) oxit được không? vì sao? Câu 3: Đề trung hoà dung dịch chứa 189g HNO3, đầu tiên người ta dùng dung dịch có chứa 112g KOH sau đó người ta lại đổ thêm dung dịch Ba(OH)2 25% cho trung hoà hết axit. Hãy. a. Viết phương trình phản ứng xẩy ra. b. Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 đã dùng . Đáp án: A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: D B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm, mỗi PT 0,25 điểm) 1) 2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3 2) FeCl3 + 3NaOH đ Fe(OH)3 + 3NaCl 3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 2H2O 4) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 5) 3Fe + 2O2 đ Fe3O4 6) Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 7) FeCl2 + 2NaOH đ Fe(OH)2 + 2NaCl 8) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4Fe(OH)3 9) Fe(OH)3 + 3HCl đ FeCl3 + 3H2O 10) 2FeCl3 + Fe đ 3FeCl2 Câu 2: (1,5 điểm) Để điều chế canxi hiđrôxit từ canxi oxit ta hoà tan canxioxit vào nước. Canxioxit tác dụng với nước tạo thành canxihiđrôxit. CaO + H2O đ Ca(OH)2 Phương pháp này không áp dụng để điều chế Ca(OH)2 từ CaO được vì CaO không tan và không tác dụng với nước. Câu 3: (3 điểm) a) Các phương trình phản ứng HNO3 + KOH đ KNO3 + H2O (1) (0,5 điểm) Trung hoà HNO3 dư bằng Ba(OH)2 2HNO3 + Ba(OH)2 đ Ba(NO3)2 + 2H2O (2) (0,5 điểm) b) Số mol HNO3 ban đầu. nHNO3 = = 3 (mol) (0,5 điểm) Số mol KOH tham gia phản ứng (1) nKOH = = 2mol (0,5 điểm) Theo (1) 2mol KOH trung hoà được 2mol HNO3 (B1) Số mol HNO3 tham gia (2) n2 = 3 - 2 = 1(mol) (0,5 điểm) Theo (2) Trung hoà 1mol HNO3 cần 0,5 mol Ba(OH)2 mBa(0H)2 = 171 . 0,5 = 85,5 (g) (0,5 điểm) Khối lượng dung dịch Ba(OH)2 25% cần dùng = 342 (g) (0,5 điểm) Đề kiểm tra học kỳ iI A. Phần trắc nghiệm khách quan. Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất rẵn sau: Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH. Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau phân biệt 3 chất trên A. HCl B. H2SO4 C. CaO D. P2O5 Câu 2: Hoà tan 19,5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là (cho rằng nước bay hơi không đáng kể) A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% Câu 3: Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo tính hoạt động hoá học tăng dần. Hãy chọn cách sắp xếp đúng A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb C. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Na D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu 4: Nước Clo là hỗn hợp của các chất A. Cl2 và H2O B. Cl2, HCl, HClO C. Cl2; HCl, HClO; H2O D. HClO, HCl, H2O Câu 5: Khả năng phản ứng với Na mạnh dần theo dãy A. H2O < C2H5OH B. C2H5OH < H2O < HCl < CH3COOH C. C2H5OH < H2O < CH3COOH < HCl D. HCl < CH3COOH < H2O < C2H5OH Câu 6: Cho phản ứng cháy của axêtilen. Tỷ lệ số mol giữa H2O và CO2 sinh ra là A. 2 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 B. Phần tự luận: Câu 1: Khi đốt cháy khí A thu được CO2 và H2O, khi đốt cháy khí B thu được CO2 và SO2, còn khi đốt cháy khí C thu được CO2, H2O và N2. Hỏi các chất A; B; C có phải là hợp chất hữu cơ không? Câu 2: Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hoá sau (4) Câu 3: ở điều kiện tiêu chuẩn 3,36l hỗn hợp khí gồm mêtan và êtilen có khối lượng 3g. a. Tính thành phần phần trăm của các chất có trong hỗn hợp theo thể tích và khối lượng b. Khi dẫn 1,68l hỗn hợp khí này đi qua dung dịch nước brôm, nhận thấy dung dịch bị nhạt màu, còn khối lượng chứa dung dịch tăng thêm m gam. Tính m; biết rằng phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Đáp án: A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: C B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) + Khi đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Điều đó chứng tỏ chất A chứa các nguyên tố C, H có thể hoặc không có ôxy. Vậy A là chất hữu cơ. + Khi đốt cháy B tạo ra CO2 và SO2. Điều đó chứng tỏ chất B phải chứa S, C. Vậy B là chất hữu cơ + Khi đốt cháy chất C tạo ra CO2 và H2O và N2. Điều đó chứng tỏ chất C chứa nguyên tố C, H, N và có thể hoặc không có ôxy. Vậy chất C có thể là vô cơ (NH4)2CO3 hoặc hữu cơ (NH2 - CH2 - COOH) Câu 2: (1,5 điểm) 1. Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư 2. FeCl2 + 2NaOH đ Fe(OH)2 + 2NaCl 3. Fe(OH)2 + H2SO4 đ FeSO4 + 2H2O 4. 2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3. 5. FeCl3 + 3NaOH đ Fe(OH)3 + 3NaCl 6. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Câu 3: (4 điểm) ở đktc 3,36l khí đ 0,15mol (0,5 điểm) Đặt x là số mol CH4 Đặt y là số mol C2H4 Ta có: (1 điểm) (0,5 điểm) a. Phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp %CH4 = . 100% = 53,3% % C2H4 = 100% - 53,5 = 46,7% (1 điểm) b. Trong 3,36l hỗn hợp khí có 0,05 mol C2H4 1,38l z z = = 0,025 mol (0,5 điểm) Khi dẫn hỗn hợp qua dung dịch brôm, dung dịch bị nhạt màu, do phản ứng C2H4 + Br2 đ C2H4Br2 m = 0,025 . 28 = 0,7 g (0,5 điểm) Trờng THCS Thanh Dũng Đề KIểM TRA MÔN hoá LớP 9 Loại đề : ĐK Tiết PPCT : Thời gian làm bài 45 phút đề A. Phần trắc nghiệm khách quan. Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg A. Kim loại Cu và Ag tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng B. Al tác dụng với dung dịch NaOH C. Al, Fe tác dụng với H2SO4 đặc nguội D. Tát cả các kim loại trên không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng. Kết luận nào ở trên là sai. Câu 2: Cách sắp xếp các kim loại theo chiều họat động hóa học giảm dần đúng nhất A. Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au B. K, Cu, Ag, Mg, Al C. Fe, Cu, Al, Zn, Ca D. Ca, Na, Cu, Au, Ag Câu 3: Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí hiđrô, dẫn qua oxit kim loại Y nung nóng. Oxit này bị khử, đợc kim loại Y. X và Y có thể là: A. Ag và Pb B. Zn và Cu C. Ag và Cu D. Cu và Pb Câu 4: Các cặp chất sau, cặp nào xảy ra phản ứng A. Cu + H2SO3 B. Ag + HCl C. Au + HNO3 D. Ca + HCl Câu 5: Cho 6,5g kẽm vào bình đựng dung dịch chứa 0,25 mol axit clo hiđric. Thể tích H2 thu đợc sau phản ứng. A. 3,36l B. 2,24l C. 6,72l D. 4,48l Câu 6: Cho Na vào dung dịch đồng (II) sunfat thấy có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa. Chất khí và chất không tan (kết tủa) lần lợt là A. SO2 và Cu B. H2 và Cu(OH)2 C. H2 và Cu D. SO2 và CuO B. Phần tự luận: Câu 1: a) Viết phơng trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau (5) (4) (6) Al2O3 b) Tại sao không dùng chậu nhôm để đựng dung dịch kiểm. Câu 2: Một hỗn hợp bột các kim loại Fe và Al. Từ hỗn hợp này, hãy trình bày phơng pháp hóa học để điều chế duy nhất sắt (III) clorua. Viết PT phản ứng. Câu 3: Cho bột nhôm d vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu đợc khí H2 bay lên. a. Viết PT phản ứng và tính thể tích khí H2 bay ra. b. Dẫn toàn bộ khí hiđro bay ra qua ống đựng CuO d nung nóng thu đợc 5,76g Cu. Tính hiệu suất phản ứng. ……………Hết………….. Đáp ánvà biểu điểm A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C B. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: a) (1,5 điểm) mỗi câu đúng 0,25 điểm. (1) 2Al + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Al(SO4)3 + 6NaOH (vừa đủ) đ 2Al(OH)3 + 3Na2SO4. (3) Al(OH)3 + NaOH đ NaAlO2 + 2H2O (4) 4Al + 3O2 đ 2Al2O3. (5) Al2O3 + 2NaOH đ 2NaAlO2 + H2O (6) 2Al(OH)3 đ Al2O3 + 3H2O b) Ta không dùng chậu nhôm để đựng dung dịch kiềm vì Al có phản ứng hóa học với dung dịch kiềm (ví dụ NaOH) 2NaOH + 2Al + 2H2O đ 2NaAlO2 + 3H2ư Câu 2: (2,5 điểm) Điều chế sắt (II) clorua ngời ta tiến hành. - Cho hỗn hợp bột kim

File đính kèm:

  • docBo de thi mon Hoa hoc.doc
Giáo án liên quan