Đề kiểm tra môn ngữ văn 11

I- Mục đích kiểm tra:

- Củng cố kiến thức về tiếng Việt và kiến thức về nghị luận văn học.

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học.

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

II- Hình thức kiểm tra:

Tự luận

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn ngữ văn 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 ĐỀ I (Bài viết số 3) I- Mục đích kiểm tra: - Củng cố kiến thức về tiếng Việt và kiến thức về nghị luận văn học. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. II- Hình thức kiểm tra: Tự luận III- Ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao Tiếng Việt 0,5câu 1đ=10% 0,5câu 1đ=10% 1câu 2đ=20% Làm văn 0,2câu 2đ=20% 0,4câu 4đ=40% 0,6câu 6đ=60% Văn học 0,2câu 1đ=10% 0,2câu 1đ=10% 0,4câu 2đ=20% Cộng 0,5câu 1đ=10% 0,7câu 2đ=20% 0,4câu 3đ=30% 0,4câu 4đ=40% 2câu 10đ=100% III- ĐỀ- DÀN Ý VÀ ĐÁP ÁN: A- ĐỀ BÀI: Câu 1 (2đ): Lời nói cá nhân là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Các phương diện biểu hiện? Câu 2 (7đ): Cảm nhận của anh (chị) về bi kịch duyên phận và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Xuân Hương qua bài thơ “Tự tình” (Bài II). Đêm khuya văn vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bong xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san xẻ tí con con! B- DÀN Ý VÀ ĐÁP ÁN: Câu 1 (2đ): trả lời các ý sau - Lêi nãi c¸ nh©n lµ sù vËn dông ng«n ng÷ chung cña x· héi vµo tõng t×nh huèng giao tiÕp cô thÓ ®Ó ®¹t ®­îc môc ®Ých giao tiÕp. Lêi nãi c¸ nh©n th­êng tån t¹i d­íi 2 d¹ng lµ nãi (ph¸t ra ©m thanh) vµ viÕt (cè ®Þnh ho¸ thµnh v¨n b¶n) (1đ) - C¸c ph­¬ng diÖn (1đ) (Mỗi ý 0,2đ) (Nếu chỉ nêu được các đề mục thì mỗi ý o,5đ) + Giäng nãi c¸ nh©n: thÓ hiÖn ë sù kh¸c nhau vÒ cao ®é, tr­êng ®é, ©m s¾c, ng÷ ®iÖu... khi nãi. + Vèn tõ ng÷ c¸ nh©n: ThÓ hiÖn ë n¨ng lùc, tr×nh ®é cña mçi ng­êi khi vËn dông vèn tõ chung cña céng ®ång d©n téc vµo ho¹t ®éng giao tiÕp. + Sù chuyÓn ®æi, s¸ng t¹o tõ ng÷ chung quen thuéc: - Tõ ng÷ lµ vèn chung quen thuéc cña toµn x· héi, nh­ng ë lêi nãi c¸ nh©n cã sù chuyÓn ®æi, s¸ng t¹o trong nghÜa tõ, trong sù kÕt hîp tõ ng÷, trong viÖc t¸ch tõ, gép tõ, chuyÓn lo¹i tõ hoÆc trong s¾c th¸i phong c¸ch... t¹o nªn nh÷ng biÓu hiÖn míi. + ViÖc t¹o ra c¸c tõ míi: C¸ nh©n cã thÓ t¹o ra nh÷ng tõ míi tõ nh÷ng chÊt liªu cã s½n vµ theo ph­¬ng thøc chung + ViÖc vËn dông linh ho¹t s¸ng t¹o quy t¾c chung, ph­¬ng thøc chung: Khi nãi hay viÕt, c¸ nh©n cã thÓ t¹o ra c¸c s¶n phÈm (Ng÷, c©u, ®o¹n, bµi) cã sù chuyÓn ho¸ linh ho¹t so víi nh÷ng quy t¾c vµ ph­¬ng thøc chung: Lùa chän vÞ trí cho tõ ng÷, tØnh l­îc tõ ng÷ . Câu 2 (7đ): * Yêu cầu của đề bài: - Về nội dung: Phân tích tâm trạng buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. - Về cách thức làm bài: kiểu bài phân tích, cảm thụ thơ trữ tinh. Cần kết hợp các thao tác phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng mịnh. * Lập dàn ý- đáp án: Có thể theo kết cấu bài thơ đề-thực-luận-kết, hoặc tâm trạng buồn tủi, xót xa, phẫn uất trước duyên phận và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Mở bài (1đ) Giới thiệu bài thơ “Tự tình” (bài II) và cảm hứng chủ đạo của bài thơ: bi kịch duyên phận và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc. Thân bài (5đ) * Hai câu đề: Nỗi buồn tủi của nhân vật trữ tình (1,5đ): - Thời gian “đêm khuya”, không gian vắng vẻ được gợi qua các từ láy “văng vẳng”, nhịp thơ gấp gáp liên hồi của tiếng trống cầm canh => tâm trạng buồn, rối bời . Từ “trơ” và nhịp thơ 1/3/3 có tác dụng nhấn mạnh tủi hổ, bẽ bang. “hồng nhan” là nhan sắc người phụ nữ mà lại đi liền với chữ “cái’ thật mỉa mai, rẻ rung đối nhan sắc con người. (1đ) - Bản lĩnh Xuân Hương thách thức, không chịu khuất phục “trờ” kết hợp với “nước non” => sự bền gan, thách đố. (0,5đ) * Hai câu thực: Nỗi bế tắc của nhân vật trữ tình(1đ). - Uống rượu để quên đi sự đời nhưng càng uống càng tỉnh, nhìn vầng trăng đã xế bong mà vẫn khuyết chưa tròn cũng giống như cuộc đời của mình tuổi xuân đã trôi qua mà duyên tình không trọn vẹn => ngậm ngùi, bế tắc về phận hẩm, duyên ôi. (0,7đ). - Khát vọng sống, niềm mơ ước hạnh phúc: vầng trăng “khuyết chưa tròn” sẽ vẫn còn có ngày tròn. Tức là duyên phận sẽ được toại nguyện, hạnh phúc, viên mãn * Hai câu luận: Thái độ phản kháng và khát vọng của nhân vật trữ tình (1,5đ) - Gợi cảnh nhiêm nhiên như cũng mang nỗi niềm phẫn uất của lòng người: Từng đám rêu yếu mềm cũng mọc “xiên ngang”. Đá như nhọn hoắt để “đâm toạc chân mây” => Cảnh vật như đang nổi loạn, như đang phản kháng, như muốn vạch đất, vạch trời mà oán thán. (1đ) * Hai câu kết: Nỗi chán ngán của nhân vật trữ tình- nỗi đau lớn của một tình yêu lớn (1đ) - “Ngán’: chán ngán, ngán ngẩm vì cuộc đời bạc bẽo, éo le (0,5đ). - NT tăng tiến nhấn mạnh vào sự nhỏ bé dần: “mảnh tình” đã bé mà còn bị “xan xẻ” chỉ còn lại ‘tí con con” => ít ỏi, tội nghiệp (0,5đ). KẾT BÀI (1đ) - Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Thể hiện tiếng lòng thành thực của cái tôi trữ tình và khát khao hạnh phúc. Tâm trạng của Hồ Xuân Hương được thể hiện: buồn tủi, phẫn uất, xót xa, bế tắc, bi kịch nhưng vẫn khát khao sống, khát khao hạnh phúc. (0,5đ) - Tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. (0,5đ) * Lưu ý: - Bài đạt điểm 9-10: Viết đầy đủ các ý, lập luận chặt chẽ và hành văn mạch lạc, không sai lỗi chính tả. - Bài 7-8: Viết cơ bản đầy đủ các ý, hành văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ. Song có thể vi phạm từ 2-5 lỗi chính tả, hoặc 1 đến 2 câu diễn đạt còn lủng củng, một vài từ, ngữ chưa chuẩn xác. - Bài 5-6: Bài viết cơ bản xác định được yêu cầu của đề bài. Về cơ bản đã xác định được các luận điểm, song lí lẽ phân tích chưa sâu, còn sơ sài. Còn vi phạm sai lỗi chính tả. - Bài 3-4: Chưa đầy đủ các ý, diễn đạt lủng củng, chữ quá ẩu. - Bài 1-2: Không hiểu yêu cầu của đề: lạc đề, sai kiến thức cơ bản. - Chú ý: Khuyến khích những bài viết sáng tạo ĐỀ II (Bài viết học kì I) I- Mục đích kiểm tra: - Kiểm tra kiến thức tổng hợp học kì I - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. II- Hình thức kiểm tra: Tự luận III- Ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao Tiếng Việt 0,5câu 1đ=10% 0,5câu 1đ=10% 1câu 2đ=20% Văn học 0,2câu 1đ=10% 0,2câu 1đ=10% 0,4câu 2đ=20% Làm văn 0,2câu 2đ=20% 0,4câu 4đ=40% 0,6câu 6đ=60% Cộng 0,5 câu=1đ=10% 0,7 câu= 2đ= 20% 0,4câu=3đ= 30% 0,4câu=4đ=40% 2câu= 10đ= 100% IV- Đề bài – đáp án và dàn ý: Câu 1 (2đ) Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa? “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. (Thương vợ- Trần Tế Xương). B- Đáp án- dàn ý Câu 1 (2đ) - Mét duyªn hai nî: cã ý nghÜa kh¸i qu¸t lµ ph¶i g¸nh v¸c mäi c«ng viÖc trong nhµ dÓ nu«i chång, nu«i con.(0,5đ) - N¨m n¾ng m­êi m­a: ChØ nçi vÊt v¶ cùc nhäc ph¶i chÞu ®ùng trong mét hoµn c¶nh sèng kh¾c nghiÖt. (0,5đ) - NÕu thay c¸c thµnh ng÷ trªn b»ng côm tõ miªu t¶ th× lêi v¨n sÏ dµi, ý bÞ lo·ng, gi¶m Ên t­îng khi ®äc th¬ theo nguyªn t¾c ý ngoµi lêi (1đ) . * Lưu ý: Nếu chỉ liệt kê được thành ngữ, chưa phân tích thì chỉ được mỗi thành ngữ là 0,25đ) Câu 2 (8đ): Phân tích nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. 1- Yêu cầu của đề bài: - Về nội dung: Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Thấy được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng và ngòi bút tài hoa độc đáo của Nguyễn Tuân trong cách xây dựng nhân vật. - Về cách thức làm bài: có kĩ năng làm văn nghị luận văn học với khả năng phân tích nhân vật văn học, viết bài văn với bố cục rõ ràng, luận điểm rõ, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. 2- Dàn ý- thang điểm: MB (1đ) - Giới thiệu tác phẩm “Chữ người tử tù” được đánh giá là truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc trong tập truyện ngắn “Vang bóng một thời”. - Giới thiệu nhân vật: Huấn Cao là nhân vật chính thể hiện tư tưởng của tác phẩm, là nhân vật đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tuân. TB (6đ) a- Khái quát về nhân vật (1đ): Nguyễn Tuân là người nghệ sĩ say mê, ngưỡng mộ cái đẹp. Huấn Cao là sản phẩm lí tưởng thẩm mĩ ấy. Hình tượng ấy càng thăng hoa, toả sáng dưới cách viết lí tưởng hoá của ngòi bút lãng mạn. Bởi thế, Huấn Cao là hình tượng đẹp tiêu biểu cho: tài hoa, khí phách, thiên lương (0,5đ). - Nguyên mẫu của Huấn Cao là Cao Bá Quát, một danh sĩ sống ở thế kỉ XIX. Nhưng Huấn Cao còn là tâm hồn, tính cách của Nguyễn Tuân. (0,5đ). b- Phân tích cụ thể (5đ): * Tài hoa khác thường (2đ): Tài hoa của Huấn Cao có tài viết chữ Nho như một sáng tạo nghệ thuật (thư pháp) - Huấn Cao đã ý thức được tài hoa của mình “… nét chữ vuông, tươi tắn, nó nói lên những cái hoài bão tùn hoành của một đời con người”. (0,5đ). - Nguyễn Tuân đã sử dụng thủ pháp đòn bẩy để tô đậm sự ngưỡng mộ của mọi người, đặc biệt là viên quản ngục đối với chữ của Huấn Cao (1,5đ) + Sở nguyện của viên quản ngục là có được chữ của Huấn Cao treo trong nhà. Ông tôn chữ của Huấn Cao lên hàng vật báu (0,25đ). + Sự ngưỡng mộ của viên quản ngục trong những ngày cuối cùng của Huấn Cao: Biệt đãi Huấn Cao, nhẫn nhục khi bị Huấn Cao mắng. Thậm chí chấp nhận nguy hiểm đến địa vị và tính mạng để theo đuổi sở nguyện “Một ngày kia sẽ được treo trong nhà riêng mình một câu đối do chính tay ông Huấn Cao viết” (0,75đ). + Khi xin được chữ Huấn Cao, quản ngục đã tỏ rõ sự tôn kính nhất mực. Thái độ khác thường của quản ngục đối với chữ của Huấn cao đã tô đậm sự khác thường khác: tài hoa của Huấn Cao. (0,5đ) * Khí phách phi thường (1,0đ): - Huấn Cao chọn con đường dấn thân của một người vì nghĩa lớn, dám cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình, Hoài bão không thành nhưng đã bộc lộ dũng khí lớn của một bậc anh hùng . Trong tình huống ngục tù vẫn thể hiện tư thế hiên ngang, bất khuất. (0,25đ) + Quyền uy không khuất phục được khí phách: Chi tiết Huấn Cao rỗ gong, thản nhiên nhận rươụ, thịt, coi đó như một việc làm trong cái hứng bình sinh lúc chưa bị giam cầm, dám mắng thẳng vào mặt viên quản ngục: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn một điều: Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”. (0,5đ) + Khí phách khuất phục được quyền uy: khiến quản ngục – kẻ làm chủ nhà tù phải nhũn nhặn, lễ phép “Xin lĩnh ý”.(0,25đ) * Thiên lương đặc biệt (1đ) - Huấn Cao hiểu cái đẹp và bảo vệ cái đẹp. Ông đặt cái đẹp lên trên tiền bạc và quyền thế “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” (0,5đ) - Huấn Cao biết nhận ra, trân trọng và yêu quí cái đẹp: Huấn Cao đã lặng đi trong xúc động khi nhận ra tấm lòng yêu quí cái đẹp của quản ngục “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”. Huấn Cao cho chữ quản ngục đó là hành động đền đáp một tấm lòng, chia sẻ cái đẹp với người tri kỉ. (0,5đ) * Cảnh cho chữ- nơi hội tụ tài hoa, khí phách, thiên lương (2đ) - Trong khung cảnh khác thường, Huấn Cao đã thể hiện tài hoa của người nghệ sĩ, và khí phách anh hùng trong hình ảnh “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang tô đậm những nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căn trên mảnh ván” (1đ). - Trong cảnh cho chữ, lời khuyên của Huấn Cao đối với quản ngục: Là còn để nuôi dưỡng một cái mầm lương thiện, để nâng đỡ một tấm thiên lương cho lành vững (1đ). KB (1đ) Đánh giá khái quát về nhân vật: Huấn Cao được Nguyễn Tuân thể hiện bằng cảm hứng hứng lãng mạn độc đáo (0,5đ). - Qua đó thể hiện quan niệm về cái đẹp và kín đáo bộc lộ lòng yêu nước của tác giả. (0,5đ) * Lưu ý: - Bài đạt điểm 9-10: Viết đầy đủ các ý, lập luận chặt chẽ và hành văn mạch lạc, không sai lỗi chính tả. - Bài 7-8: Viết cơ bản đầy đủ các ý, hành văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ. Song có thể vi phạm từ 2-5 lỗi chính tả, hoặc 1 đến 2 câu diễn đạt còn lủng củng, một vài từ, ngữ chưa chuẩn xác. - Bài 5-6: Bài viết cơ bản xác định được yêu cầu của đề bài. Về cơ bản đã xác định được các luận điểm, song lí lẽ phân tích chưa sâu, còn sơ sài. Còn vi phạm sai lỗi chính tả. - Bài 3-4: Chưa đầy đủ các ý, diễn đạt lủng củng, chữ quá ẩu. - Bài 1-2: Không hiểu yêu cầu của đề: lạc đề, sai kiến thức cơ bản. - Chú ý: Khuyến khích những bài viết sáng tạo

File đính kèm:

  • docde van 11 2013.doc