Đề kiểm tra môn Ngữ văn 6

I) Trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn chữ cái ở đầu mỗi câu đúng.

Câu 1: Trong truyện Thạch Sanh chi tiết tiếng đàn và nêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu được gọi là:

A. Chi tiết hay. B. Chi tiết thần kì.

C. Chi tiết đặc sắc. D. Chi tiết lạ kì.

Câu 2: Em hiểu câu “ Thần dời từng dãy núi” là gì?

A.Thần di chuyển nhiều dãy núi;

B.Thần di chuyển nhiều dãy núi cùng một lúc;

C.Thần di chuyển nhiều dãy núi, lần lượt dãy trước đến dãy sau.

D.Thần di chuyển một dãy núi.

Câu 3: Truyện “Lịch sử Hồ Gươm” dựa trên cơ sở lịch sử nào?

A. Cuộc kháng chiến chống quân Minh lâu dài gian khổ, vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn thế kỉ XV.

B. Cuộc kháng chiến gian khổ của nghĩa quân.

C. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV.

D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh.

II) Tự luận: (7đ)

Câu 1: Vì sao tác giả dân gian không để cho Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc? (3đ)

Câu 2: Kể lại đoạn văn: Cuộc thử tài lần thứ ba của nhà vua đối với em bé thông minh bằng lời văn của em. (4đ)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HÀNH THỊNH Lớp: 6A Họ và tên………………………. KIỂM TRA VĂN Thời gian : 45phút Ngày kiểm tra : 18/10/ 2007 ĐỀ: I) Trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn chữ cái ở đầu mỗi câu đúng. Câu 1: Trong truyện Thạch Sanh chi tiết tiếng đàn và nêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu được gọi là: A. Chi tiết hay. B. Chi tiết thần kì. C. Chi tiết đặc sắc. D. Chi tiết lạ kì. Câu 2: Em hiểu câu “ Thần dời từng dãy núi” là gì? A.Thần di chuyển nhiều dãy núi; B.Thần di chuyển nhiều dãy núi cùng một lúc; C.Thần di chuyển nhiều dãy núi, lần lượt dãy trước đến dãy sau. D.Thần di chuyển một dãy núi. Câu 3: Truyện “Lịch sử Hồ Gươm” dựa trên cơ sở lịch sử nào? A. Cuộc kháng chiến chống quân Minh lâu dài gian khổ, vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn thế kỉ XV. B. Cuộc kháng chiến gian khổ của nghĩa quân. C. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV. D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh. II) Tự luận: (7đ) Câu 1: Vì sao tác giả dân gian không để cho Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc? (3đ) Câu 2: Kể lại đoạn văn: Cuộc thử tài lần thứ ba của nhà vua đối với em bé thông minh bằng lời văn của em. (4đ) Bài làm: I) Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1 2 3 4 5 Đúng II) Tự luận : (7đ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN I. Trắc nhiệm: ( 3đ ) Các câu đúng: 1 B; 2 C; 3A. II) Tự luận: Câu1: (3đ) Các nhân vật được lưỡi gươm dưới nước, chuôi gươm trên rừng: Khả năng cứu nước có ở khắp nơi, từ miền sông nước đến vùng rừng núi, miền ngược, miền xuôi cùng đánh giặc. Các bộ phận của thanh gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì “vừa như in”nguyện vọng của dân tộc là nhất trí nghĩa quân trên dưới một lòng. Câu2: (4đ) Khi kể chú ý không chép nguyên xi như văn bản mà phải kể bằng lời văn của mình. ****************ÐõÑ*****************

File đính kèm:

  • docDe kiem tra van 6(1).doc
Giáo án liên quan