Đề kiểm tra môn: Ngữ văn7 trường THCS Phúc Đồng

Câu4: B ài ca dao “Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

Là lời của ai nói với ai?

A. Con nói với cha mẹ

B. ông bà nói với cháu

C. Mẹ nói với con

D. Chị nói với em

Câu 1: Bài “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?

A. Hồi kèn xung trận

B. Khúc ca khải hoàn.

C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

D. Áng thiên cổ hùng văn

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn: Ngữ văn7 trường THCS Phúc Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD LONG BIấN TRƯỜNG THCS PHÚC Đễ̀NG Đấ̀ KIấ̉M TRA MễN: NGỮ VĂN7 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày / 11 / 2008 I. PHẦN TRẮC NGHIậ́M: ( 2 điờ̉m) Chọn và ghi lại nụ̣i dung cõu mà em cho là đúng nhṍt trong các phương án trả lời sau đõy: . Cõu4: B ài ca dao “Cụng cha như nỳi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” Là lời của ai nói với ai? Con nói với cha mẹ ông bà nói với cháu Mẹ nói với con Chị nói với em Cõu 1: Bài “Sụng núi nước Nam” thường được gọi là gì? A. Hụ̀i kèn xung trọ̃n B. Khúc ca khải hoàn. C. Bản tuyờn ngụn đụ̣c lọ̃p đõ̀u tiờn D. Áng thiờn cụ̉ hùng văn Cõu 2: Nhõn vọ̃t trữ tình “Ta” trong bài thơ “ Bài ca Cụn Sơn” là người như thờ́ nào? A. Tinh tờ́ nhạy cảm với thiờn nhiờn B.Tõm hụ̀n thanh cao trong sáng. C. Tõm hụ̀n giao hòa tuyợ̀t đụ́i với thiờn nhiờn D. Gụ̀m cả 3 ý trờn. Cõu3: Nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ “Qua đ ốo Ngang cú tõm trạng g ỡ? A.Y ờu mến trước vẻ đ ẹp của thiờn nhiờn đất nước B. Đau xút ngậm ngựi trước sự đổi thay của quờ hương đất nước C.Buồn khi phải sống trong cảnh ngộ cụ đơn D.Cụ đơn trước thực tại, da diết nhớ về quỏ khứ của đất nước II. TỰ LUẬN: ( 8 ĐIấ̉M) Câu1: ( 2điểm) Chép chính xác bài thơ Qua đèo Ngang của tác giả bà huyện Thanh Quan Câu2: (1điểm) Giới thiệu ngắn gọn về thể thơ của bài thơ em vừa chép Câu 3: (5 điểm) Viết 1 đoạn văn (khoảng 8- 10 câu) phát biểu cảm nghĩ cuả em về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương ĐÁP ÁN VÀ BIấ̉U ĐIấ̉M CHẤM TRẮC NGHIậ́M: ( 2 điờ̉m – mụ̃i cõu trả lời đúng được 0, 5 điờ̉m) Cõu 1 2 3 4 Đáp án C C D D II. TỰ LUẬN: ( 8 điờ̉m) Cõu 1: ( 2 điờ̉m) Chép đúng thờ̉ loại, đủ nụ̣i dung, đúng chính tả, đúng dṍu cõu ( điờ̉m tụ́i đa) Sai 1 lụ̃i chính tả - 0,25 điờ̉m, sai 1 dṍu cõu – 0,25 điờ̉m. Câu2: (1điểm) Giới thiệu ngắn gọn về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật( mỗi ý 0,25điểm) Có xuất xứ từ thời nhà Đường ở Trung Quốc Bài thơ gồm có 7 dòng Mỗi dòng có 8 tiếng Thường gieo vần ở các câu:1,2,4,6,8 Cõu 3: ( 5 điờ̉m) * Hình thức: ( 1,5 điờ̉m) Viờ́t đoạn văn đúng yờu cõ̀u vờ̀ sụ́ cõu, các cõu có liờn kờ́t chặt chẽ, mạch lạc với nhau ( 1 điờ̉m) Biết cách khai thác các tín hiệu nghệ thuật: hình ảnh, ngôn ngữ, biên pháp nghệ thuật tu từ để phân tích và nêu được cảm nghĩ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ * Nụ̣i dung: ( 3,5 điờ̉m) Đoạn văn đảm bảo được các ý sau: - Nghĩa thực: Miêu tả hình ảnh của chiếc bánh trôi nước và quá trình làm bánh - Nghĩa biểu tượng: Niềm tự hào - kiêu hãnh ca ngợi vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong chế độ phong kiến xưa - Bài thơ giúp người đọc: hiểu được số phận người phụ nữ trong trong chế độ phong kiến xưa và có thái độ cảm thông, chia sẻ với cuộc đời chìm nổi đồng thời trân trọng vẻ đẹp của họ Mức độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TN C1 TL C1 TN C2 TL C2 Thấp Cao TN C3 TL C3 TN C4 TL C3 Tổng số cõu Tổng số điểm 1 1 1 1 1 1 1 7 0,5 2 0,5 1 0,5 0,5 5 10 PHÒNG GD&ĐT LONG BIấN Đấ̀ KIấ̉M TRA MễN: NGỮ VĂN7 TRƯỜNG THCS PHÚC Đễ̀NG Thời gian làm bài: 45 phút Tiờ́t: 45 . Ngày 14 / 11 / 2007 Đấ̀ 2: I. PHẦN TRẮC NGHIậ́M: ( 2 điờ̉m) Chọn và ghi lại nụ̣i dung cõu mà em cho là đúng nhṍt trong các phương án trả lời sau đõy: Cõu 1: Bài “Sụng núi nước Nam” thường được gọi là gì? A. Hụ̀i kèn xung trọ̃n B. Khúc ca khải hoàn. C. Áng thiờn cụ̉ hùng văn D. Bản tuyờn ngụn đụ̣c lọ̃p đõ̀u tiờn. Cõu 2: Bài thơ “ Sụng núi nước Nam” đã nờu bọ̃t nụ̣i dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyờ̀n mà khụng mụ̣t kẻ thù nào xõm phạm được. B. Nước Nam là mụ̣t đṍt nước văn hiờ́n. C. Nước Nam rụ̣ng lớn và hùng mạnh. D. Nước Nam có nhiờ̀u anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xõm. Cõu 3: Nhõn vọ̃t trữ tình “Ta” trong bài thơ “ Bài ca Cụn Sơn” là người như thờ́ nào? A. Tinh tờ́ nhạy cảm với thiờn nhiờn B.Tõm hụ̀n thanh cao trong sáng. C. Tõm hụ̀n giao hòa tuyợ̀t đụ́i với thiờn nhiờn D. Gụ̀m cả 3 ý trờn. Cõu 4: Tõm trạng của tác giả thờ̉ hiợ̀n qua bài thơ “ Qua Đèo Ngang” là tõm trạng như thờ́ nào? Yờu say trước vẻ đẹp của thiờn nhiờn đṍt nước. Đau xót ngọ̃m ngùi trước sự thay đụ̉i của quờ hương. Cụ đơn trước thực tại, da diờ́t nhớ vờ̀ quá khứ của đṍt nước. Buụ̀n thương da diờ́t khi phải sụ́ng trong cảnh ngụ̣ cụ đơn. II. TỰ LUẬN: ( 8 ĐIấ̉M) Cõu 1: ( 3 Điờ̉m) Chép chính xác bài thơ “Bạn đờ́n chơi nhà”. Giới thiợ̀u đụ̣i nét vờ̀ tác giả Nguyờ̃n Khuyờ́n và đặc điờ̉m thờ̉ loại của bài thơ này. Cõu 2: ( 5 điờ̉m) Viờ́t đoạn văn khoảng 6 đờ́n 8 cõu phát biờ̉u cảm nghĩ sõu sắc của em sau khi học xong bài thơ “Bạn đờ́n chơi nhà”. ĐÁP ÁN VÀ BIấ̉U ĐIấ̉M ( Đấ̀ 2): I. TRẮC NGHIậ́M: ( 2 điờ̉m – mụ̃i cõu trả lời đúng được 0, 5 điờ̉m) Cõu 1 2 3 4 Đáp án D A D C II. TỰ LUẬN: ( 8 điờ̉m) Cõu 1: ( 3 điờ̉m) Chép đúng thờ̉ loại, đủ nụ̣i dung, đúng chính tả, đúng dṍu cõu ( điờ̉m tụ́i đa) Sai 1 lụ̃i chính tả - 0,25 điờ̉m, sai 1 dṍu cõu – 0,25 điờ̉m. Chép khụng đúng thờ̉ thơ – 1 điờ̉m. Cõu 2: ( 5 điờ̉m) * Hình thức: ( 1,5 điờ̉m) Viờ́t đoạn văn đúng yờu cõ̀u vờ̀ sụ́ cõu, các cõu có liờn kờ́t chặt chẽ, mạch lạc với nhau ( 1 điờ̉m) Trình bày sạch đẹp ( 0,5 điờ̉m) * Nụ̣i dung: ( 3,5 điờ̉m) Đoạn văn đảm bảo được các ý sau: + Lời chào vụ̀n vã, tiờ́ng reo vui, hụ̀ hởi, mừng rỡ, niờ̀m xúc đụ̣ng vụ hạn khi gặp bạn ( 0,5 điờ̉m) + Lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào, đùa vuià vừa giới thiợ̀u, vừa thanh minhốLàm nụ̉i bọ̃t tình vượt lờn mọi lờ̀ thói lờ̃ nghi thụng thường, mụ̣t tình bạn đọ̃m đà, thắm thiờ́t cao hơn của cải vọ̃t chṍt ( 2,5 điờ̉m) + Khẳng định tình bạn chõn thành, gắn bó giữa chủ và khách( 0,5 điờ̉m)

File đính kèm:

  • docde KT ngu van tiet 45co ma tran.doc