Đề kiểm tra môn: Toán 7 tiết:68-69

Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông:

A. 3 cm; 4 cm; 5 cm C.2 cm; 3 cm; 4 cm

B. 3 cm; 3 cm; 6 cm D. 4 cm; 5 cm; 7 cm

Câu 8: Cho tam giác MNP. Đường phân giác MH của góc M và đường phân giác NK của góc N cắt nhau tại I. Khi đó điểm I :

A. Cách đều 3 đỉnh của tam giác

B. Là trực tâm của tam giác

C. Cách đều 3 cạnh của tam giác

D. Cách đỉnh M và N một khoảng bằng MH và NK

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn: Toán 7 tiết:68-69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd&đt huyện gia lâm Trường THCS Cổ Bi Đề lẻ Đề kiểm tra Môn : Toán 7 Tiết:68-69 Thời gian làm bài : 90 phút I.Phần trắc nghiệm.(2,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức: (x+1)2x2 B. 1+x3 C. -2x D. 2y+1 Câu 2: Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức: 3yx.(-x)2 B. (xy)2 C.- D. 5xy.x Câu 3: Giá trị của biểu thức: 2x2y +2y2 tại x = -2; y = -1 là: 4 B. -4 C. -12 D. -6 Câu 4: Bậc của đa thức M = x5 + 5x2y3 + y4 – x4y4 – 1 là: 5 B. 6 C. 8 D. - 6 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm đa thức f(x) = x- 1 B. 3 C. -3 D. Câu 6: Cho hai đa thức P(x)=3x2-1 và Q(x)=2x+5. Hiệu P(x)-Q(x) bằng: A.x2 – 2 B.3x2-2x C.3x2-2x- 6 D. 2x2-2 Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông: 3 cm; 4 cm; 5 cm C.2 cm; 3 cm; 4 cm 3 cm; 3 cm; 6 cm D. 4 cm; 5 cm; 7 cm Câu 8: Cho tam giác MNP. Đường phân giác MH của góc M và đường phân giác NK của góc N cắt nhau tại I. Khi đó điểm I : Cách đều 3 đỉnh của tam giác Là trực tâm của tam giác Cách đều 3 cạnh của tam giác Cách đỉnh M và N một khoảng bằng MH và NK Câu 9: Trong tam giác ABC, điểm I cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó I là giao điểm của: Ba đường cao C. Ba đường trung tuyến B. Ba đường trung trực D. Ba đường phân giác Câu 10: Cho tam giác cân biết 2 cạnh là 2 cm và 5 cm. Chu vi của tam giác cân đó là: 9 B. 7 C. 12 D. 6 II.Phần tự luận.(7,5điểm): Bài 1.(2điểm): Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Văn học kì II của học sinh lớp 7B tại một trường THCS ,người ta lập được bảng sau: Điểm số 1 3 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 5 7 9 10 4 3 N = 40 a,Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? b,Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7B. Bài 2.(2điểm): Cho hai đa thức: f(x) = x5 – 3x2 + x3 – 2x + 10 g(x) = x3 – 3x + 6 + x2 – x4 + x5 Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến Tính tổng: f(x) + g(x) Bài 4.(3,5điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BD. Biết AB = 4 cm; BC = 5 cm. Kẻ DM BC tại M Tính AC. Chứng minh rằng ABD = MBD. Tia MD cắt tia BA tại H so sánh DH và DC. d) Chứng minh rằng BD là đường trung trực của đoạn HC . Phòng gd&đt huyện gia lâm Trường THCS Cổ Bi Đề Chẵn Đề kiểm tra Môn : Toán 7 Tiết:68-69 Thời gian làm bài : 90 phút Phần trắc nghiệm (2,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức y.(y+1) B. 2+y C. y2+1 D. -3y2 Câu 2: Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức: B. C. -3xy2.x D. Câu 3: Giá trị của biểu thức: x2y3 + xy tại x = -1; y = là: A. B.- C. D. 1 Câu 4: Bậc của đa thức N = 3x6 - x3y - xy2 + 3x5 + 2 là: A .6 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm đa thức f(x) = 4x- -2 B. 2 C. D. Câu 6: .Cho hai đa thức M(x)=2x4-x và Q(x)=5x2-x3+4x. Tổng P(x)+Q(x) bằng: 2x4 + 3x3 + 5x2 + 3x C .2x4 – 3x3 – 5x2 – 3x 12x4 + 3x3 + 5x2 + 3x D.2x4 – x3 + 5x2 + 3x . Câu 7: .Cho tam giác cân biết 2 cạnh là 4cm và 9 cm. Chu vi tam giác cân đó là: 17 cm B. 13 cm C. 22 cm D. 20 cm Câu 8: . Cho tam giác ABC. G là giao điểm của 2 trung tuyến BD và CE. Khi đó G là: Trực tâm tam giác Điểm cách đều 3 cạnh tam giác Điểm cách đều 3 đỉnh tam giác Trọng tâm tam giác Câu 9: . Gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác MNP. Khi đó I là giao điểm của: Ba đường cao trong tam giác B.Ba đường trung tuyến C.Ba đường trung trực D .Ba đường phân giác Câu 10: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác: 1 cm; 2 cm ; 3 cm B .2 cm; 2 cm; 5 cm C .2 cm; 3 cm; 6 cm D .3 cm; 3 cm; 5 cm Tự luận ( 7,5 điểm ) Bài1 :.(2điểm): Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán học kì II của học sinh lớp 7A tại một trường THCS ,người ta lập được bảng sau: Điểm số 2 3 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 1 5 8 8 10 4 3 N = 40 a,Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? b,Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A. Bài2 :(2 điểm) Cho hai đa thức f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 -5 g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2 x3 -3 a)Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b)Tính tổng: f(x) + g(x) Bài 3: ( 3,5 điểm ) . Cho góc nhọn . Kẻ đường phân giác Oz. Lấy M thuộc Oz, kẻ MH ^ Ox, MK ^ Oy ( H ẻ Ox, K ẻ Oy) Chứng minh KMO = HMO. b)OM ^ HK c)Gọi D là hình chiếu của H trên Oy, I là giao điểm của HD và OM. Chứng minh KI ^OH và KI // MH. Phòng gd&đt huyện gia lâm Trường THCS Cổ Bi Đề lẻ đáp án và biểu điểm Toán 7 Tiết:68-69 I.phần trắc nghiệm (2,5 điểm ) :Mỗi câu 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D D C B C A C B C II phần tự luận (7,5 điểm ) Bài Nội dung Điểm 1 a Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra miệng mônVăn của mỗi học sinh lớp 7B M0 = 8 b)Điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7B :=7,0 0,5 0,5 1 2 a)Sắp xếp đúng b)2x5 – x4 + 2 x3 – 2x2 – 5 x + 16 1 1 3 Vẽ hình đúng a)AC= 3 b) Chứng minh đúng c)Chứng minh đúng d) Chứng minh đúng 0,5 1 0,75 0,75 0,5 Phòng gd&đt huyện gia lâm Trường THCS Cổ Bi Đề chẵn đáp án và biểu điểm Toán 7 Tiết:68-69 I.phần trắc nghiệm (2,5 điểm ) :Mỗi câu 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D A A C D C D D D II phần tự luận (7,5 điểm ) Bài Nội dung Điểm 1 a Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra miệng mônToán của mỗi học sinh lớp 7A M0 = 8 b)Điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7B : =7,0 0,5 0,5 1 2 a)Sắp xếp đúng b)12 x4 - 11 x3 – 2x2 – 8 1 1 3 Vẽ hình đúng a) Chứng minh đúng b)Chứng minh đúng c) Chứng minh KI ^ OH Suy ra KI//MH 0,5 1 0,75 0,75 0,5 I. Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức y.(y+1) B. 2+y C. y2+1 D. -3y2 Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức: B. C. -3xy2.x D. Giá trị của biểu thức: x2y3 + xy tại x = -1; y = là: B.- C. D. Bậc của đa thức N = 3x5 - x3y - xy2 + 3x5 + 2 là: 5 B. 2 C. 3 D. 4 Số nào sau đây là nghiệm đa thức f(x) = 4x+ -2 B. 2 C. D. Cho hai đa thức M(x)=2x4-x-2x3+1 và Q(x)=5x2-x3+4x. Tổng P(x)+Q(x) bằng: 2x4 + 3x3 + 5x2 + 3x + 1 2x4 – 3x3 – 5x2 – 3x + 1 2x4 + 3x3 + 5x2 + 3x + 1 2x4 – 3x3 + 5x2 + 3x + 1 Tam giác MNP có các số đo trong hình vẽ. Ta có NP > MP > NM NP > MN > MP MP > MN > NP MP > NP > MN Cho tam giác cân biết 2 cạnh là 4cm và 9 cm. Chu vi tam giác cân đó là: 17 cm B. 13 cm C. 20 cm D. 22 cm Cho tam giác vuông DEF, điểm H nằm giữa D và E (hình vẽ). Kết luận nào sau đây đúng DF – DH > FH DH + HE > EF FH > FD và FH > EF DF < FH < FE Cho tam giác ABC. G là giao điểm của 2 trung tuyến BD và CE. Khi đó G là: Trực tâm tam giác Điểm cách đều 3 cạnh tam giác Điểm cách đều 3 đỉnh tam giác Trọng tâm tam giác Gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác MNP. Khi đó I là giao điểm của: Ba đường cao trong tam giác Ba đường trung tuyến Ba đường trung trực Ba đường phân giác Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác: 1 cm; 2 cm ; 3 cm 2 cm; 2 cm; 5 cm 2 cm; 3 cm; 6 cm 3 cm; 3 cm; 5 cm Tự luận Thu gọn đơn thức (xy).(3x2yz2) -2x2y.(xy)2 Cho hai đa thức f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 x g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2 x3 + 3x2 - Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến Tính tổng: f(x) + g(x) Tìm nghiệm đa thức 2x + 4 (x + 1)(x2 + 1) Cho góc nhọn . Kẻ đường phân giác Oz. Lấy M thuộc Oz, kẻ MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy ( H ∈ Ox, K ∈ Oy) Chứng minh tam giác KHM cân OM ⊥ HK Gọi D là hình chiếu của H trên Oy, I là giao điểm của HD và OM. Chứng minh KI ⊥ Ox

File đính kèm:

  • docdekthII.doc
Giáo án liên quan