Đề kiểm tra môn toán, học kì I, lớp 9

B. NỘI DUNG ĐỀ

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in

hoa đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Điền dấu × vào ô thích hợp

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn toán, học kì I, lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Chủ đề chính 1. Căn thức 2. y = ax + b 3. PT bậc nhất 2 ẩn Nhận biết TN 3 0.75 Thông hiểu TN 2 0.5 Vận dụng TN 2 1.75 Tổng 7 3,0 TL TL TL 1 0.25 1 0.25 1 1,25 3 1,75 1 0,25 1 0.25 2 0.5 4. HTL tam giác vuông 5. Đường tròn Tổng 2 0.5 2 0.5 1 0.75 2 0.5 1 1,25 1 1 1 0,25 5 2,75 5 2,0 10 3,0 8 3,75 4 3,25 22 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Điền dấu × vào ô thích hợp Khẳng định a) Số m dương có căn bậc hai số học là b) Số n âm có căn bậc hai âm là − n . Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai? A. 144 có căn bậc hai số học là 12 B. 144 có hai căn bậc hai là 12 và -12 C. Vì 144 là số dương nên chỉ có một căn bậc hai là 12 D. -12 là một căn bậc hai của 144. m. Đúng Sai 1 Câu 3. Biểu thức A. x > C. x ≤ 2 3 2 3 2 − 3x xác định với các giá trị: B. x ≥ − D. x ≤ 3 2 2 3 Câu 4. Căn thức nào sau đây không xác định tại x = − 2 ? A. C. 4 1 − 6x + x 2 ( ) B. D. 4 1 + 6x + x 2 ( ) 4 1 − 6x + x ( 2 ) 2 4 1 + 6x + x ( 2 ) 2 Câu 5. Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm (-1; 3) thì hệ số góc của nó bằng: A. -1 B. -2 C. 1 D. 2 Câu 6. Cho hai đường thẳng d1 và d2 : d1: y = 2x + m – 2; d2: y = kx + 4 – m Hai đường thẳng này sẽ trùng nhau: A. với k = 1 và m = 3 B. với k = -1 và m = 3 C. với k = -2 và m = 3 D. với k = 2 và m = 3 Câu 7. Cặp số ⎜ − ;0 ⎟ là nghiệm của phương trình: 2 A. y = x + 1 2 1 2 ⎛1 ⎝ ⎞ ⎠ B. y = x − 1 2 1 2 C. y = − x + D. y = − x − 1 Câu 8. Tập nghiệm của phương trình y = − x được biểu diễn bởi đường thẳng trong hình: y 2 1 0 -2 -1 -1 -2 1 2 x -2 -1 -1 -2 0 1 2 2 1 x y A. B. 2 C. y 2 1 0,5 -2 -1 0 -1 -2 1 2 x D. y 2 1 0,5 -2 -1 -1 -2 0 1 2 x Câu 9. Cho tam giác vuông có các cạnh là a, b, c, với c là cạnh huyền. Hình chiếu của a và b trên c lần lượt là a’ và b’, h là đường cao thuộc cạnh huyền c. Hệ thức nào sau đây đúng: A. a 2 = cb ' C. c 2 = a ' b ' Biểu thức nào sau đây không đúng? A. sin α = cosβ B. cot gα = tg β C. sin α + cos β = 1 2 2 B. b 2 = ca ' D. h = a ' b ' α Câu 10. Cho một tam giác vuông có hai góc nhọn là α và β (Hình 1). β Hình 1 D. tgα = cotgβ Câu 11. Một chiếc máy bay bắt đầu bay lên khỏi mặt đất với tốc độ 480km/h. Đường bay của nó tạo với phương nằm ngang một góc 300 (Hình 2). Sau 5 phút máy bay lên cao được: A. 240km B. 34, 64 km C. 20km D. 40km Câu 12. Đường tròn là hình: A. không có tâm đối xứng B. có một tâm đối xứng C. có hai tâm đối xứng D. có vô số tâm đối xứng 30° Hình 2 3 Câu 13. Cho đường tròn tâm O, bán kính OM = R và một đường tròn tâm O’ có đường kính OM (Hình 3). Khẳng định nào sau đây đúng? A. OO’ < B. OO’ = C. R 2 R 2 O R 3R < OO’ < 2 2 R O’ M 3R D. OO’ = 2 Hình 3 Câu 14. Trên mặt phẳng toạ độ cho điểm M(-3; 4). a) Vị trí tương đối của đường tròn (M; 3) với trục Ox và Oy lần lượt là: A. không cắt và tiếp xúc C. cắt và tiếp xúc A. tiếp xúc nhau C. đựng nhau II. Tự luận (6 điểm) Câu 15. (1,75 điểm). Cho biểu thức P = a) Rút gọn biểu thức P b) Tính giá trị của biểu thức P tại a = 1 2 1 . 4 1 aa + (với a ≥ 0 và a ≠ 1). 1− a a −1 B. tiếp xúc và không cắt D. không cắt và cắt B. cắt nhau D. ngoài nhau b) Vị trí tương đối của hai đường tròn (M; 3) và (M; 4) là: Câu 16. (1,25 điểm). Cho hàm số y = − x + 3 . a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc toạ độ). Câu 17. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba cạnh là AC = 3, AB = 4, BC = 5. a) Tính sin B . b) Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD, CD. c) Tính bán kính của đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC. 4

File đính kèm:

  • docBo_Toan_91_01.doc