I. Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng
Câu 1: Khi hiệu điệ thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng lúc giảm
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế
Câu 2 : Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3 , R2=2,5 , R3=4 mắc nối tiếp nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A.5,5 B.6,5 C.8,5 D. 9,5
Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 được mắc song song điện trở tương đương là:
A.R1+R2 B.R1.R2/ R1+R2 C.R1+R2/ R1.R2 D. 1/R1+1/R2
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN TL
TN TL
TN TL
Sự phụ thuộc của I vào U
1
9
2
1đ 10%
Điện trở của dây dãn - định luật ôm
3 ,15
2
3
1,5đ 15%
Sự phụ thuộc của điện trở vàol,, S,
10 , 4
6
3
1,5đ 15%
Biến trở - điện trở trong kĩ thuật
14
1
0,5đ 5%
Công suất điện
11 , 13
2
1đ 10%
Điện năng- công của dòng điện
5
16
17
2,5
2đ 20%
Định luật Jun-Lenxơ
7
17
1,5
1,5đ 15%
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
8 ,12
2
1đ 10%
Tổng
7 câu
3,5đ 35%
7 câu
3,5đ 35%
3 câu
3đ 30%
17câu
10đ
ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Vật lý 9
Phần A: Trắc nghiệm.
I. Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng
Câu 1: Khi hiệu điệ thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng lúc giảm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế
Câu 2 : Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3, R2=2,5 , R3=4 mắc nối tiếp nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A.5,5 B.6,5 C.8,5 D. 9,5
Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 được mắc song song điện trở tương đương là:
A.R1+R2 B.R1.R2/ R1+R2 C.R1+R2/ R1.R2 D. 1/R1+1/R2
Câu 4: Trong các kim loại sau kim loại nào dẫn điệ tốt nhất?
A. Sắt BNhôm CBạc D. Đồng
Câu 5 :Trong các đơn vị sau đâu là đơn vị đo công của dòng điện:
A. ws B. w/s C. J/s D. w
Câu 6: Xét các loại dây dẫn được cùng làm từ một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây d
A. Tăng gấp 6 lần C.Tăng gấp 1,5 lần
BGiảm đi 6 lần D.Giảm đi 1,5 lần
Câu 7 :Hệ thức định luật Jun-Lenxơ
A. Q=IRt. B. Q= I2Rt. C. Q=IR2t. D. Q=IRt2.
Câu 8: Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện dưới bao nhiêu vôn?
A. 40V B. 50V C. 60V D. 70V
Câu 9: Đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:
A. 0,2A B. 0,5A C. 0,9A D. 0,6A
Câu 10: Hai đoạn dây bằng đồng, có cùng chiều dìa co tiết diện S1, S2 vá điện trở tương ứng là R1, R2 thì chúng có quan hệ như thế nào?
A.S1/S2=R2/R1. B. S1/S2=R1/R2. C. S1/R1=S2/R2. D.S1/R2=R1/S2.
Câu 11: Công suất dòng điện cho biết:
A.Khả năng thực hiện công của dòng điện C.Năng lượng của dòng điện.
B.Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian D.Mức độ mạnh yếu của dòng điện
II .Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Câu 12: Sử dụng tiết kiệm điện năng lợi ích trước hết đối với gia đìng là............................................
Câu 13: Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch được tính bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mach và ..........................................................................
Câu 14: Biến trở là ...................................................................
Câu 15 : Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị .......................
Câu 16 : Công của dòng điện là số đo...................................................................................
Phần B: Tự luận:
Một bếp điện có ghi 220V-1000W osuwr dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 14’35s.
a . Tính hiệu suất của bếp . Biết NDR của nước là 4200J/kg.K.
b . Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này, biết 1k.W.h là 800đ.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Phần A: 8đ
I : 5,5 đ- Mọi câu đúng 0,5đ.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
D
D
B
C
A
A
B
A
B
A
B
II: 2,5đ – Mọi câu đúng 0,5đ.
12: giảm bớtt tiền điện phải trả.
13: cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
14: điện trở có thể thay đổi trị số
15: như nhau tại mọi điểm
16: lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
Phần B: 2đ
Tóm tắt: (0,25đ)
Giải:
Nhiệt lượng cung cấp đun sôi nước:
ADCT: Qi = mC(t2 – t1) =2,5.4200.80 = 840000J
Nhiệt lượng toả ra:
ADCT: Qtp= P.t = 1000.875 = 875000J
Vậy hiệu suất của bếp là:
H = 100%.Qi/Qtp =100%.840000/875000 =96%
b. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: A=P.2t.30
=1000.2.875.30 = 52500000J
A = 14.6kWh.
Số tiền phải trả: T = 14,6 x 800 = 11680đ
Nội dung kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng
Biết
TN TL
Hiểu
TN TL
Vận dụng
TN TL
Chương I: Điện học
1
0,5đ
2a
1đ
3
1đ
2b
1đ
6
3đ
4 câu
6,5đ
Chương II: Điện từ học
4
1,5đ
5a
1đ
5b
1đ
2 câu
3,5đ
Tổng
1 câu
0,5đ
3 câu
4,5đ
2 câu
5đ
6 câu
10đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
Môn : Vật lí 9
Thời gian : 45’
Câu1: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm.
Câu2: Trên một bóng đèn có ghi: 12V-6W.
a) Hãy cho biết ý nghĩa của con số này.
b) Tính cường độ dòng điện định mức chạy qua đèn.
Câu3 : Điện năng là gì? Lượng điện năng sử dụng đo bằng dụng cụ gì?
Câu4:Từ trường tồn tại ở đâu? Đường sức từ có chiều đi như thế nào? Chiều của đường sức từ phụ thuộc vào yếu tố nào.
Câu5: a) Nam châm điện có cấu tạo như thế nào? Được ứng dụng ở đâu? Muốn làm tăng lực từ của nam châm ta làm thế nào.
b) Phát biểu qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái. Nam châm có tác dụng lực lên dòng điện không?
Câu6: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A.
Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian1 phút.
Dùng bếp trên để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 200C thì thời gian đun là bao nhiêu? Coi nhiệt lượng của bếp toả ra chỉ cung cấp để đun sôi nước . Cho biết NDR của nước là 4200J/kg.K.
....................................................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.
Câu1: 0,5đ
Phát biểu: 0,25đ
Biểu thức: 0,25đ
Câu2: 2đ
a) 1đ
12V là hiệu điện thế định mức của đèn.
6W là công suất định mức của đèn tức là công suất của đèn khi đèn hoạt động bình thường.
b) 1đ
Ta có: P = U.I
I = P / U = 6 / 12 = 0,5A
Câu3: 1đ
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
Lượng điện năng sử dụng được đo băng số đếm của công tơ. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1 kilooat giờ.
Câu4: 1,5đ
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
Đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc đi vào từ cực Nam.
Chiều của đường sức từ phụ thuộc vào chiều dòng điện.
Câu5: 2đ
a) (1đ)Nêu cấu tạo: (0,25đ)
Nêu ứng dụng trong thực tế ( 0,25đ)
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.(0,5đ)
b) (1đ)
Phát biểu chính xác 2 qui tắc (0,75đ)
Giải thích nam châm có tác dụng lực lên dòng điện (0,25đ)
Câu6: 3đ
Tóm tắt: 0,25đ
Giải: 2,75đ
(0,75đ) Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1phút là:
Q1 = I2Rt1 = 2,52.80.60 = 30000J
(2đ) Nhiệt lượng mà bếp nhận được:
Q2 = mC(t2-t1) = 2.4200.(100-20) = 672000J
Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
Q3 = I2Rt2 = 2,52.80.t2
Vì nhiệt lượng của bếp toả ra chỉ cung cấp để đun sôi nước nên ta có:
Q2 = Q3
672000 = 2,52.80. t2
t2 =1344s =22’24s
.......................................................
File đính kèm:
- kt 1 tiet.doc