Câu 2 :(0, 5 điểm) Suất điện động đo bằng đơn vị gì ?
A. Cu lông (C) B. Héc (Hz) C. Von(V) D. Ôm ()
Câu 3(0, 5 điểm) . Điều kiện để có dòng điện là :
A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối với nhau thành mạch kín.
B. Chỉ cần có hiệu điện thế.
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
D. Chỉ cần có nguồn điện.
Câu 4.(0, 5 điểm) Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng 2 giây thì cường độ dòng điện qua dây là :
A. 0,03A B. 0,003A C. 3A D. 0,0003A
câu 5. (1 điểm) Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia catôt là sai:
A. Điện trường làm lệch tia catôt theo hướng ngược với hướng điện trường.
B. Tia catôt là dòng (e) bay từ catôt sang Anôt, nó không có năng lượng và xung lượng
C. Trong vùng không có điện trường và từ trường, tia catôt truyền thẳng.
D. Từ trường làm lệch tia catôt theo hướng vuông góc với từ trường.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật lý học kỳ II lớp 11 THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT
Thiết kế ma trận hai chiều
Đề kiểm tra môn vật lý học kỳ II lớp 11 THPT
(Thời gian: 60 phút)
Năm học:
Năng lực
cần đo
Chủđề
cần kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Dòng điện không đổi
2
1
1
0,5
1
0,5
4
2
Dòng điện trong các môi trường
1
1
2
2
2
1
1
3
6
7
Từ trường
2
1
2
1
Tổng
3
3
5
2,5
4
4,5
12
10
Đề kiểm tra môn vật lý học kỳ II lớp 11 THPT
(Thời gian: 60 phút)
Năm học:
Câu 1 : (0, 5 điểm) Công thức tính cường độ dòng điện không đổi :
A. B. I = q2t C. I = qt D.
Câu 2 :(0, 5 điểm) Suất điện động đo bằng đơn vị gì ?
A. Cu lông (C) B. Héc (Hz) C. Von(V) D. Ôm (W)
Câu 3(0, 5 điểm) . Điều kiện để có dòng điện là :
A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối với nhau thành mạch kín.
B. Chỉ cần có hiệu điện thế.
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
D. Chỉ cần có nguồn điện.
Câu 4.(0, 5 điểm) Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng 2 giây thì cường độ dòng điện qua dây là :
A. 0,03A B. 0,003A C. 3A D. 0,0003A
câu 5. (1 điểm) Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia catôt là sai:
A. Điện trường làm lệch tia catôt theo hướng ngược với hướng điện trường.
B. Tia catôt là dòng (e) bay từ catôt sang Anôt, nó không có năng lượng và xung lượng
C. Trong vùng không có điện trường và từ trường, tia catôt truyền thẳng.
D. Từ trường làm lệch tia catôt theo hướng vuông góc với từ trường.
câu 6.(1 điểm) Gọi m là khối lượng của chất giải phóng ở điện cực là đương lượng gam của nguyên tố chất đó( với A là nguyên tử gam,n là hoá trị), I là cường độ dòng điện
chạy trong chất điện phân, trong khoảng thời gian t, và F là số Pharađây. Hãy cho biết công thức Pharaday về điện phân:
A. trong đó m tính ra kilôgam và F ằ 96500 C/đlg
B. trong đó m tính ra gam và Fằ 96500 C/đlg
C. trong đó m tính ra gam và Fằ 96500 C/đlg
D. trong đó m tính ra gam và ằ 96500 C/đlg
câu 7.(1 điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphát (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 60 phút thì thấy khối lượng của catôt tăng thêm 1,143 g.Tính cường độ dòng điện I chạy qua bình điện phân. Khối lượng nguyên tử của đồng là A=63,5(g).
A. I = 0,965 A B. I = 0, 96 A C. I = 0,965 mA D. I = 0,96m A .
câu 8.(0, 5 điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch muối Niken với hai điện cực bằng Niken. Tìm khối lượng m của Niken bám vào catốt khi cho dòng điện I = 5A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t = 30 phút, đương lượng điện hoá của Niken là
k = 0,3.10-3 kg/ C
A. m = 2,7 kg. B. m = 270 g. C. m = 27 mg. D. m = 2,70 g.
câu 9.(0, 5 điểm) Độ lớn từ cảm B được xác định :
A. B. C. D.
câu 10.(0, 5 điểm) Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm M được xác định bởi công thức :
A. B = 10-7I / r B. B = 2.10-7I.r. C. B = 2.10-7I / r D. B = 2.10-7I2 / r
câu 11.(0, 5 điểm) Hai dòng điện cường độ: I1= 5A; I2= 10A chạy trong hai dây dẫn thẳng // dài vô hạn, cùng chiều và cách nhau một khoảng r = 0,2m trong chân không . Lực từ tác dụng lên một đoạn dài l = 0,5m của mỗi dây là :
A. 0,25.10-7(N) B. 0,25.10-4(N) C. 0,25.10-2(N) D. 0,4.10-4(N).
Bài tập:(3 điểm)
Một ống dây hình trụ dài, có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây (không kể từ trường Trái Đất) là B = 7,5.10-3 T. Tính cường độ dòng điện trong ống dây, biết ống dây dài 20cm. Vẽ hình minh hoạ tìm cực của ống dây theo chiều dòng điện (biểu diễn theo đường sức từ).
đáp án bài kiểm tra môn vật lý học kỳ II lớp 11 THPT
(- Thời gian: 9 phút)
Năm học:
I. Trắc nghiệm khách quan (7 điểm).
Câu 1: D. Đúng. Câu 2: C. Đúng.
Câu 3: B. Đúng. Câu 4: B. Đúng.
Câu 5: B.Đúng. Câu 6: B.Đúng.
Câu 7: A.Đúng. Câu 8: D.Đúng.
Câu 9: C.Đúng. Câu 10: C.Đúng.
Câu 11: B.Đúng.
Tự luận: (3 điểm)
Theo công thức tính từ trường trong lòng ống dây : B = 10-7.4p. nI
mà n = N / l
n là số vòng dây trên một đơn vị chiều dài)
B = 10-74p.I.N/l ị
File đính kèm:
- KT thi vat ly 11KII.doc