I/ Xác định mục đích của đề kiểm tra:
a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương II từ tiêt 21 đến tiết 25 theo PPCT.
b. Mục đích:
- đối với Học sinh: + Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản
+ Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.
- đối với Giáo viên: Đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh phù hợp thực tế.
II/ hình thức đề kiểm tra.
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
- Học sinh kiểm tra trên lớp.
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3112 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Vật lý 6 tiết 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 6A: / /2013
Lớp 6B: / /2013
Tiết 27:
Kiểm tra 1 TIẾT
I/ Xác định mục đích của đề kiểm tra:
a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương II từ tiờt 21 đến tiết 25 theo PPCT.
b. Mục đớch:
- đối với Học sinh: + Hiểu và vận dụng giải thớch được cỏc hiện tượng đơn giản, giải cỏc bài tập vật lý cơ bản
+ Giỳp học sinh cú thỏi độ trung thực, độc lập, nghiờm tỳc, sỏng tạo trong khi làm bài kiểm tra.
- đối với Giỏo viờn: Đỏnh giỏ được kết quả học tập học sinh, từ đú cú cơ sở để điều chỉnh phự hợp thực tế.
II/ hình thức đề kiểm tra.
- Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận (60% TNKQ, 40% TL)
- Học sinh kiểm tra trờn lớp.
III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
*Tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phõn phối chương trỡnh:
Nội dung
T/S tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
1. Sự nở vỡ nhiệt của các chất. Một số ứng dụng ...
4
4
2,8
1,2
46,7
20
2. Nhiệt kế - nhiệt giai
2
1
0,7
1,3
11,7
21,6
Tổng
6
5
3,5
2,5
58,4
41,6
* Tớnh số cõu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở cỏc cấp độ.
Nội dung
Trọng số
Số lượng cõu(chuẩn cần kiểm tra)
điểm số
Tổng số
TN
TL
1. Sự nở vỡ nhiệt của các chất. ứng dụng ...
LT( 46,7)
7
6( 3đ)
1(1đ)
7(4 đ)
VD(20)
3
2( 1 đ)
1( 1,5 đ)
3( 2,5 đ)
2. Nhiệt kế - nhiệt giai
LT (11,7)
2
2 ( 1 đ)
2(1đ)
VD (21,6)
3
2( 1 đ)
1( 1,5 đ)
3 (2,5 đ )
Tổng
100
15
12 (6đ)
3(4đ)
15(10đ)
* Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.
Sự nở vì nhiệt của các chất. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Nhận biết được:
- Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất rắn nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vỡ nhiệt để giải thớch được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Số cõu
6 (C1;2;3;9;10;11).
1(C13)
3(C7;8;14)
10
Số điểm
3đ
1đ
2,5đ
7đ =70%
2. Nhiệt kế - nhiệt giai.
Hiểu:
- Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ
- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng.
- Xác định được GHđ và đCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hìnhvẽ.
Tính quy đổi được nhiệt độ C sang nhiệt độ F
Số cõu
2(C4; 12).
2(C7; 8)
1( C15 )
Số điểm
1đ
1đ
1,5đ
3đ = 30%
TS câu hỏi
6
3
5
1
15
TS điểm
3
2
3,5
1,5
10đ
( 100%)
IV /Nội dung đề: đề I
A. Trắc nghiệm khỏch quan(6 điểm):
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho mỗi câu sau
Câu 1( 0,5đ): Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, kết luận không đúng là:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 2( 0,5đ). Trong các cách xắp xếp nở vì nhiệt của các chất từ ít tới nhiều, cách xắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn
C. Khí ,rắn, lỏng. D. Lỏng, rắn, khí.
Cõu 3( 0,5đ) : Băng kộp được cấu tạo dựa trờn hiện tượng nào dưới đõy :
A. Chất rắn nở ra khi núng lờn.
B.Chất rắn co lại khi lạnh đi .
C. Cỏc chất rắn khac nhau co dón vỡ nhiệt khỏc nhau.
D. Cỏc chất rắn, lỏng, khớ, co dón vỡ nhiệt khỏc nhau.
Câu 4 (0,5đ): Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Cõu 5 : Tại sao cỏc tấm tụn lợp nhà lại thường cú dạng lượn súng :
A. để trang trớ cho đẹp. B. để dễ thoát nước.
C. để cho thoáng. D. để tấm tôn dễ dàng co dãn khi thời tiết thay đổi
Cõu 6 : Quả búng bàn bị móp, được nhỳng vào nước núng thỡ phồng lờn như cũ vỡ :
A. Vỏ búng bàn núng lờn, nở ra. B. Khụng khớ trong búng núng lờn, nở ra.
C. Nước núng tràn vào búng làm búng căng ra. D.Khụng khớ tràn vào búng làm búng căng ra.
Câu 7 ( 0,5đ): Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là:
A. 500 C B. 1200C
C. Từ - 200C đến 500C D. Từ 00C đến 500C
Hỡnh 1
Hình 1
Câu 8 ( 0,5đ): Hình 1, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là:
A. 10C B. 20C C. 0,10C D. 0,20C
* Điền thích hợp vào chỗ trống( ...) để hoàn thành mỗi câu sau:
Câu 9 ( 0,5đ): Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ............ nhau
Câu 10( 0,5đ): Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra một ........ rất lớn.
Câu 11 (0,5đ): Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị....................
Câu 12 (0,5đ): Nhiệt kế là dụng cụ để đo ...................
•
\
B. Tự luận ( 4 điểm):
Câu 13 ( 1đ):
Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L ( Hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước Hình 2
màu như hình 2. Hãy mô tả hiện tượng sảy ra khi hơ nóng bình cầu? Từ đó nêu nhận xét.
Hỡnh 2
Câu 14 (1,5đ): Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 15( 1,5đ): Em hãy tính xem nhiệt độ 36oC ứng với bao nhiêu độ F và 71,6oF ứng với bao nhiờu độ C
* Nội dung đề: đề II
A. Trắc nghiệm khỏch quan(6 điểm):
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho mỗi câu sau
Câu 1( 0,5đ): Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, kết luận không đúng là:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí..
D. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 2( 0,5đ). Trong các cách xắp xếp nở vì nhiệt của các chất từ nhiều tới ít , cách xắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn
C. Khí ,rắn, lỏng. D. Lỏng, rắn, khí.
Cõu 3( 0,5đ) : Cú hai băng kộp loại “nhụm – đồng” và “đồng - sắt”. Khi được nung núng thỡ hai băng kộp đều cong lại, thanh nhụm của băng thứ nhất nằm ở vũng ngoài, thanh sắt của băng thứ hai nằm ở vũng trong. Cỏch sắp xếp cỏc chất theo thứ tự nở vỡ nhiệt từ nhiều tới ớt nào sau đõy đỳng
A: Sắt. đồng, nhụm B Nhụm, sắt, đồng
C Đồng, nhụm, sắt D Nhụm, đồng, sắt
Câu 4 (0,5đ): Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế cú tỏc dụng
A. hạn chế thủy ngõn từ bầu tràn lờn ống.
B. để làm đẹp.
C. Giữ cho mực thủy ngõn đứng yờn sau khi đo nhiệt độ của thủy ngõn
D. làm cho thủy ngõn di chuyển theo một chiều từ bầu lờn ống.
Cõu 5 (0,5đ): : Tại sao cỏc tấm tụn lợp nhà lại thường cú dạng lượn súng :
A. để trang trớ cho đẹp. B. để dễ thoát nước.
C. để cho thoáng. D. để tấm tôn dễ dàng co dãn khi thời tiết thay đổi
Cõu 6 (0,5đ): : Quả búng bàn bị móp, được nhỳng vào nước núng thỡ phồng lờn như cũ vỡ :
A. Vỏ búng bàn núng lờn, nở ra. B. Khụng khớ trong búng núng lờn, nở ra.
C. Nước núng tràn vào búng làm búng căng ra. D.Khụng khớ tràn vào búng làm búng căng ra.
Câu 7 ( 0,5đ): Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là:
A. 500 F B. Từ 00C đến 1200F
C. Từ - 200F đến 500F D. 1200F
Hỡnh 1
Hình 1
Câu 8 ( 0,5đ): Hình 1, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là:
A. 20C B. 0,20C C. 0,10C D. 20C
* Điền thích hợp vào chỗ trống( ...) để hoàn thành mỗi câu sau:
Câu 9 ( 0,5đ): Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt ............ nhau
Câu 10( 0,5đ): Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra một ........ rất lớn.
Câu 11 (0,5đ): Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị....................
Câu 12 (0,5đ): Nhiệt kế là dụng cụ để đo ...................
•
B. Tự luận ( 4 điểm):
Câu 13 ( 1đ): Tại sao trờn đường bờ tụng người ta phải đổ bờ tụng thành từng tấm cỏch nhau vài xentimet?
Câu 14 (1,5đ): Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 15( 1,5đ): Hãy tính 37oC ứng với bao nhiêu độ F và 212oF ứng với bao nhiờu độ C
V/ Đáp án và thang điểm đề 1
* Phần TNKQ( 6đ):
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Đáp án
D
A
C
A
D
B
A
B
giống
lực
co lại
nhiệt độ
*Phần TNTL ( 4đ):
Câu 13 ( 1đ):
- Khi áp tay vào bình thuỷ tinh ( hoặc hơ nóng ), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra ngoài. ( 0,5đ)
- Nhận xét: Chứng tỏ không khí trong bình nở ra khi nóng lên. (0,5đ)
Câu 14(1,5đ): Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm. Vì khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài, gây nguy hiểm.
Câu 15( 1,5đ):
Ta có 1oC tương ứng với 1,8oF (0,25)
0oC tương ứng với 32oF (0,25)
* 36oC = 0oC + 36oC
= 32oF +(36 . 1,8oF) (0,25)
= 96,8oF (0,25)
* (0,5)
.
* Đáp án và thang điểm đề 2
* Phần TNKQ( 6đ):
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Đáp án
C
B
D
C
B
D
B
A
khỏc
lực
co lại
nhiệt độ
*Phần TNTL ( 4đ):
Câu 13 ( 1đ)
Bờ tụng là chất cú thể dón nở vỡ nhiệt nờn ta cần đặt cỏc tấm bờ tụng cỏch nhau vài xentimet để khi nhiệt độ tăng, bờ tụng nở ra sẽ khụng bị cong vờnh hay rạn nứt.
Câu 14(1,5đ): Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm. Vì khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài, gây nguy hiểm.
Câu 15( 1đ):
Ta có 1oC tương ứng với 1,8oF (0,25)
0oC tương ứng với 32oF (0,25)
* 37oC = 0oC + 37oC
= 32oF +(37 . 1,8oF) (0,25)
= 98,6oF (0,25)
* (0,5)
Trường THCS Nụng Tiến
Họ và tờn:
Lớp: 6
Ngày...... thỏng .....năm 2013
Kiểm tra Một tiết
Môn: Vật lớ 6
Thời gian: 45 phỳt(Không kể thời gian giao đề)
Đế 1
Lời phê của cô giáo
Điểmmm
A. Trắc nghiệm khỏch quan(6 điểm):
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho mỗi câu sau
Câu 1( 0,5đ): Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, kết luận không đúng là:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 2( 0,5đ). Trong các cách xắp xếp nở vì nhiệt của các chất từ ít tới nhiều, cách xắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn
C. Khí ,rắn, lỏng. D. Lỏng, rắn, khí.
Cõu 3( 0,5đ) : Băng kộp được cấu tạo dựa trờn hiện tượng nào dưới đõy :
A. Chất rắn nở ra khi núng lờn.
B.Chất rắn co lại khi lạnh đi .
C. Cỏc chất rắn khac nhau co gión vỡ nhiệt khỏc nhau.
D. Cỏc chất rắn, lỏng, khớ, co gión vỡ nhiệt khỏc nhau.
Câu 4 (0,5đ): Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Cõu 5 : Tại sao cỏc tấm tụn lợp nhà lại thường cú dạng lượn súng :
A. để trang trớ cho đẹp. B. để dễ thoát nước.
C. để cho thoáng. D. để tấm tôn dễ dàng co dãn khi thời tiết thay đổi
Cõu 6 : Quả búng bàn bị móp, được nhỳng vào nước núng thỡ phồng lờn như cũ vỡ :
AVỏ búng bàn núng lờn, nở ra.
B. Khụng khớ trong búng núng lờn, nở ra.
C. Nước núng tràn vào búng làm búng căng ra.
D.Khụng khớ tràn vào búng làm búng căng ra.
Câu 7 ( 0,5đ): Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là:
A. 500 C B. 1200C
C. Từ - 200C đến 500C D. Từ 00C đến 500C
Hỡnh 1
Hình 1
Câu 8 ( 0,5đ): Hình 1, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là:
A. 10C B. 20C C. 0,10C D. 0,20C
* Điền thích hợp vào chỗ trống( ...) để hoàn thành mỗi câu sau:
Câu 9 ( 0,5đ): Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt ............................... nhau
Câu 10( 0,5đ): Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra một ................... rất lớn.
Câu 11 (0,5đ): Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị........................................
Câu 12 (0,5đ): Nhiệt kế là dụng cụ để đo ....................................................
•
B. Tự luận ( 4 điểm):
Câu 13 ( 1đ):
Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L ( Hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước Hình 2
màu như hình 2. Hãy mô tả hiện tượng sảy ra khi hơ nóng bình cầu? Từ đó nêu nhận xét.
Hỡnh 2
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.
Câu 14 (1,5đ): Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Câu 15( 1,5đ): Hãy tính 36oC ứng với bao nhiêu độ F và 71,6oF ứng với bao nhiờu độ C
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Nụng Tiến
Họ và tờn:
Lớp: 6
Ngày...... thỏng .....năm 2013
Kiểm tra Một tiết
Môn: Vật lớ 6
Thời gian: 45 phỳt(Không kể thời gian giao đề)
Đế 2
Lời phê của cô giáo
Điểmmm
A. Trắc nghiệm khỏch quan(6 điểm):
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho mỗi câu sau
Câu 1( 0,5đ): Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, kết luận không đúng là:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí..
D. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 2( 0,5đ). Trong các cách xắp xếp nở vì nhiệt của các chất từ nhiều tới ít , cách xắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn
C. Khí ,rắn, lỏng. D. Lỏng, rắn, khí.
Cõu 3( 0,5đ) : Cú hai băng kộp loại “nhụm – đồng” và “đồng - sắt”. Khi được nung núng thỡ hai băng kộp đều cong lại, thanh nhụm của băng thứ nhất nằm ở vũng ngoài, thanh sắt của băng thứ hai nằm ở vũng trong. Cỏch sắp xếp cỏc chất theo thứ tự nở vỡ nhiệt từ nhiều tới ớt nào sau đõy đỳng
A: Sắt. đồng, nhụm B Nhụm, sắt, đồng
C Đồng, nhụm, sắt D Nhụm, đồng, sắt
Câu 4 (0,5đ): Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế cú tỏc dụng
A. hạn chế thủy ngõn từ bầu tràn lờn ống.
B. để làm đẹp.
C. Giữ cho mực thủy ngõn đứng yờn sau khi đo nhiệt độ của thủy ngõn
D. làm cho thủy ngõn di chuyển theo một chiều từ bầu lờn ống.
Cõu 5 (0,5đ): : Tại sao cỏc tấm tụn lợp nhà lại thường cú dạng lượn súng :
A. để trang trớ cho đẹp. B. để dễ thoát nước.
C. để cho thoáng. D. để tấm tôn dễ dàng co dãn khi thời tiết thay đổi
Cõu 6 (0,5đ): : Quả búng bàn bị móp, được nhỳng vào nước núng thỡ phồng lờn như cũ vỡ :
A. Vỏ búng bàn núng lờn, nở ra.
B. Khụng khớ trong búng núng lờn, nở ra.
C. Nước núng tràn vào búng làm búng căng ra.
D.Khụng khớ tràn vào búng làm búng căng ra.
Câu 7 ( 0,5đ): Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là:
A. 500 F B. Từ 00C đến 1200F
C. Từ - 200F đến 500F D. 1200F
Hỡnh 1
Hình 1
Câu 8 ( 0,5đ): Hình 1, độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là:
A. 20C B. 0,20C C. 0,10C D. 20C
* Điền thích hợp vào chỗ trống( ...) để hoàn thành mỗi câu sau:
Câu 9 ( 0,5đ): Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt ............................................. nhau
Câu 10( 0,5đ): Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra một .................... rất lớn.
Câu 11 (0,5đ): Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị..................................................
Câu 12 (0,5đ): Nhiệt kế là dụng cụ để đo ...................................................................................
•
B. Tự luận ( 4 điểm):
Câu 13 ( 1đ): Tại sao trờn đường bờ tụng người ta phải đổ bờ tụng thành từng tấm cỏch nhau vài xentimet?
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Câu 14 (1,5đ): Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
Câu 15( 1,5đ): Hãy tính 37oC ứng với bao nhiêu độ F và 212oF ứng với bao nhiờu độ C
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
................................................................................
File đính kèm:
- De kiem tra tiet 27 co ma tran dap an.doc