Đề kiểm tra tổng hợp môn Vật lý 12

 8). Một sợi dây dài 1m , hai đầu cố định và rung với bốn múi thì bước sóng của dao động là :

 A). 2m B). 1m C). 0,25m D). 0,5m

 9). Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R ; một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ xoay mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi , giữ R và L không đổi , thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại , lúc này ta có :

 A). ZL = ZC B). Không xác định đợc mối liên hệ.

 C). UC không có cực đại . D).

 10). Năng lượng điện trường và từ trường của một mạch dao động LC lý tưởng đều là những đại lượng :

 A). Không đổi theo thời gian.

 B). Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số bằng tần số mạch dao động.

 C). Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số bằng một nửa tần số mạch dao động.

 D). Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số gấp đôi tần số mạch dao động.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra tổng hợp môn Vật lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra tổng hợp (môn: Vật lý) 1).Một vật dao động điều hoà , quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm . Biên độ dao động nào sau đây là đúng : A). -5cm B). -10cm C). 5cm D). 10cm 2). Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm L . Đặt vào đoạn mạch một hiệu điện thế 40V - 50Hz , biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL = 40V . Độ tự cảm của cuộn dây là A). H B). H C). H D). H 3). Nếu độ tự cảm của cuộn cảm là L = 10-3mH và điện dung của tụ là C = 100pF thì tần số dao động của mạch LC là : A). f = 2 .108 (Hz) B). f =2 .10-8 (Hz) C). f = 108/2 (Hz) D). f = 10-8/2 (Hz) 4). Một vật dao động điều hoà với tần số Hz . Người ta đưa vật đến li độ -4,0cm và truyền cho vật vận tốc -0,8m/s lúc t = 0 . Phương trình dao động của vật là : A). x = 4cos(20t + ) (cm) B). x = 4sin(20t + ) (cm) C). x = 4cos(20t + ) (cm) D). x = 4sin(20t -) (cm) 5). Để hai sóng kết hợp giao thoa triệt tiêu nhau thì chúng phải có : A). Cùng biên độ và hiệu lộ trình bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng . B). Hiệu lộ trình bằng một số nửa nguyên lần bước sóng C). Cùng biên độ và hiệu lộ trình bằng một số nguyên lần nửa bước sóng . D). Hiệu lộ trình bằng một số nguyên lần nửa bước sóng . 6). Hai điểm S1 , S2 trên mặt chất lỏng , cách nhau 18cm , dao động cùng pha với tần số 20Hz . Vân tốc truyền sóng là 1,2m/s . Giữa S1 và S2 có số gợn sóng hình hypebol mà tại đó biên độ dao động cực tiểu là A). 4 B). 3 C). 5 D). 6 7). nếu biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch LC lý tưởng lài = 2.10-3cos(105t - ) (A) thì biểu thức điện tích trên hai bản tụ của mạch đó là : A). q = 2.102sin(105t - ) (C) B). q = 2.10-8sin(105t + ) (C) C). q = 2.102sin(105t - ) (C) D). .q = 2.10-8sin(105t + ) (C) 8). Một sợi dây dài 1m , hai đầu cố định và rung với bốn múi thì bước sóng của dao động là : A). 2m B). 1m C). 0,25m D). 0,5m 9). Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R ; một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ xoay mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng không đổi , giữ R và L không đổi , thay đổi C đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại , lúc này ta có : A). ZL = ZC B). Không xác định đợc mối liên hệ. C). UC không có cực đại . D). 10). Năng lượng điện trường và từ trường của một mạch dao động LC lý tưởng đều là những đại lượng : A). Không đổi theo thời gian. B). Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số bằng tần số mạch dao động. C). Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số bằng một nửa tần số mạch dao động. D). Biến đổi điều hoà theo thời gian và cùng tần số gấp đôi tần số mạch dao động. 11). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T = 1s . Sau khi vật bắt đầu dao động được 2,5s thì vật có toạ độ 5cm và đi ngược chiều dương của trục Ox với vận tốc 10cm/s . Gốc toạ độ là vị trí cân bằng , phương trình dao động của vật là : A). x = 10cos(2πt - ) (cm) B). x = 10cos(2πt - ) (cm) C). x = 10sin(2πt - ) (cm) D). x = 10sin(2πt + ) (cm) 12)Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = Aωsinωt thì: A) Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương . B) Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí cân bằng ngược chiều dương . C) Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = - A . D) Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = A . 13). Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10πt + π) (cm) . Những thời điểm vật có vận tốc 20πcm/s theo chiều dương là : A). t = (s) hoặc t = (s) với k B). t = (s) hoặc t = (s) với k C). t = - + (s) hoặc t = (s) với k D). t = - (s) hoặc t = - (s) với k 14). Một đoạn mạch gồm hai cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp , thì ta có : A). B). Không xác định được C). ZL = (L1 + L2)ω D). 15). Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều nối tiếp với ZL = ZC : A). bằng 1 . B). phụ thuộc R C). bằng 0 . D). phụ thuộc Z 16). Cho một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 100Ω ; một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C = μF mắc nối tiếp . Biết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn dây là uRL = 100cos100πt (V) , biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : A). u = 100cos(100πt – 0,3)V B). C). D). 17). Câu nào sau đây sai khi nói về đoạn mạch RLC không phân nhánh : A). Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện luôn nhỏ hơn 0,5π . B). Cường độ dòng điện hiệu dụng tính bởi C). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mach có thể sớm, trễ, cùng pha với cường độ dòng điện D). Hệ số công suất của đoạn mạch luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1 . 18). Khi có sóng dừng trên một sợi dây , khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là: A). một phần tư bước sóng . B). hai lần bước sóng . C). một bước sóng D)nửa bước sóng 19). Cho một đoạn mạch gồm một biến trở R; một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi giá trị của R thì thấy khi R = 100Ω công suất tiêu thụ ở đoạn mạch cực đại bằng 100W . Biết tần số của dòng điện là 50Hz và ZL > ZC , điện dung của tụ và điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là : A). và 100V B). và 100V C). và 200V D) và 100V 20). Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh những phần tử nào không tiêu thụ điện năng A). Điện trở thuần B)Cuộn dây thuần cảm C)Tụ điện và cuộn dây thuần cảm D) Tụ điện 21). Câu nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo máy phát điện xoay chiều một pha : A). Phần tạo ra từ trường là phần cảm , phần tạo ra dòng điện là phần ứng . B). Hai vành khuyên phải nối cố định với hai đầu khung dây và quay đồng trục với khung dây . C). Các cuộn dây trong máy phát điện được mắc nối tiếp với nhau . D). Cả A ,B , C đều đúng . 22). Nếu độ tự cảm của cuộn cảm là L = 0,1mH và điện dung của tụ là C = 10-8F và vận tốc của sóng điện từ là 3.108m/s thì bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là : A). = 60 (m) B). = 6.103 (m) C). = 600 (m) D) = 6.103 (m) 23). Người ta kích thích cho một con lắc lò xo dọc dao động điều hoà bằng cách kéo vật xuống dưới cách vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi cung cấp cho vật một vận tốc v0 . Xét các trờng hợp sau : Vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng đứng xuống dưới hoặc vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng đứng lên trên . Điều nào sau đây đúng : A). Cơ năng trong hai trường hợp như nhau . B).Chỉ có tần số bằng nhau C)Chỉ có biên độ bằng nhau . D).Pha ban đầu giống nhau . 24).Với nguyên tử Hiđrô khi nguyên tử này bị kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N thì khi chuyển về trạng thái cơ bản nó có thể phát ra số bức xạ là : A). 3 bức xạ B). 4 bức xạ C). 2 bức xạ D). 1 bức xạ 25). Điều nào sau đây là SAI khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn? A). Khoảng cách giữa vật kính và thị kính đều không thay đổi được B). Vật kính và thị kính của kính thiên văn và kính hiển vi đều đồng trục. C). Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn. D). Thị kính của hai kính giống nhau (đều có tiêu cự ngắn). 26).Tìm câu phát biểu sai về độ hụt khối : A). Độ chênh lệch giữa hai khối lượng m và mo gọi là độ hụt khối (mo là tổng khối lượng của các nuclon lúc chưa liên kết và m là khối lượng hạt nhân khi các nuclon đó đã liên kết) B). K.lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó C). Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không D). K.lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó 27). Bộ phận thực hiện hiện tượng tán sắc ánh sáng trong máy quang phổ lăng kính là: A). Buồng ảnh B). Thấu kính hội tụ. C). Lăng kính D). ống chuẩn trực. 28). Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có = 0,6m ; a = 1mm;D = 2m . Khoảng vân i là: A). 1,2mm B). 3.10-6m C). 12mm D). 0,3 mm 29). .Một người có giới hạn nhìn rõ cách từ 20cm - 50cm để nhìn được vật ở mà mắt không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ là (kính sát mắt). A). - 2dp B). - 1dp C). - 3dp D). 2dp 30). Một người cận thị về già chỉ có thể nhìn được các vật xa nhất cách mắt 1m. Hỏi người đó phải đeo kính sát mắt có tiêu cự là bao nhiêu để nhìn được vật ở . A). - 1dp B). 10dp C). 1dp D). -5dp 31). Hoạt động của quang trở và pin quang điện là dựa trên hiện tượng : A). Điện trở giảm khi bán dẫn bị nung nóng B). Quang điện ngoài C). Toả nhiệt khi bán dẫn bị nung nóng D). Quang điện trong 32). Mắt một người không có tật quang tâm của thuỷ tinh thể cách võng mạc 2cm. Vậy độ tụ mắt người đó là bao nhiêu khi mắt quan sát vật cách mắt 20cm. A). 50dp B). 20dp C). 25dp D). 55dp 33). Một điểm sáng S cố định đặt trước một TKHT có tiêu cự 25cm thì ảnh thật của S qua TK này cách vật một khoảng nhỏ nhất là: A). 80cm B). 100cm C). 120cm D). 50cm 34). Xác định hạt nhân X trong phản ứng sau : F + p O + X A). Li B). Be C). H D). He 35). Tìm khối lượng Po có độ phóng xạ 2 Ci. Biết chu kỳ bán rã là 138 ngày : A). 276 mg B). 383 mg C). 0,442 mg D). 0,115 mg 36). Kính lúp tiêu cự f một người đặt mắt sau kính cách kính l = f vậy độ bội giác thay đổi như thế nào khi vật di chuyển ra xa kính (mắt vẫn quan sát được ảnh của vật). A). tăng rồi giảm B).giảm C). tăng D).không thay đổi 37Đồng vị phóng xạ Cu có chu kỳ bán rã là T = 4,3phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu : A). 85 % B). 87,5 % C). 82, 5 % D). 80 % 38). Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có = 0,5m ; a = 0,5mm ; D = 2m . Tại M cách vân trung tâm 7mm và tại N cách vân trung tâm 10mm thì : A). M, N đều là vân sáng B). M là vân tối, N là vân sáng C). M, N đều là vân tối D). M là vân sáng, N là vân tối 39).Nhận định nào sau đây về tính chất tia Rơnghen là sai : A). Tia Rơnghen có tính đâm xuyên mạnh nhưng những chất có nguyên tử lượng càng lớn thì khả năng cản tia Rơnghen càng mạnh. B). Tia Rơnghen có khả năng ion hoá môi trường, gây phát quang một số chất. C). Tia Rơnghen được phát ra rừ những vật bị nung nóng trên 3000oC. D). Tia Rơnghen có khả năng làm đen kính ảnh, huỷ diệt tế bào. 40). Hạt nhân càng bền vững thì : A). Năng lượng liên kết riêng càng lớn B). Năng lượng liên kết càng lớn C). Khối lượng càng lớn. D). Độ hụt khối càng lớn 41).Chọn câu sai: A). Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. B). Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ. C). Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. D). Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. 42). Giao thoa ánh sáng trắng của Young có 0,4m 0,75m a = 4mm; D = 2m .Tại điểm N cách vân trắng trung tâm 1,2mm có các bức xạ cho vân sáng là: A). 0,64 m ; 0,4 m ; 0,58 m B). 0,6 m ; 0,48 m ; 0,4 m C). 0,6 m ; 0,48 m ; 0,75 m D). 0,4 m ; 0,6 m ; 0,58 m 43). Quá trình một hạt nhân phóng xạ không phải là sự phân hạch vì : A). Toả năng lượng ít hơn sự phân hạch B). Phóng xạ không tạo ra hạt nhân có số khối trung bình C). Hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhau D). Phóng xạ là tự phát 44). Chiếu 1 tia sáng từ nước ra không khí. Tính góc khúc xạ biết góc tới i = 600 (Coi chiết suất của không khí = 1, chiết suất của nước 4/3) Góc khúc xạ có số đo: A).Không có góc khúc xạ B). 600 C). . 300 D). 450 45). Vật sáng AB cố định cách màn đoạn 80cm một thấu kính hội tụ f=20cm di chuyển trong khoảng giữa người ta chỉ tìm được 1 vị trí duy nhất cho ảnh rõ nét trên màn.Vị trí đó cách vật đoạn: A). 50cm B). 30cm C). 60cm D). 40cm 46). Một ống Rơnghen làm việc dưới hiệu điện thế U = 15 KV. Bước sóng ngắn nhất của chùm tia X mà ống này có thể phát ra là : A). min= 0,828 Ao B). min= 0,665 Ao C) min= 8,28.10-4m D). min= 0,828 nm + Hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, V.tốc ánh sáng: c = 3.108 m/s, Điện tích electron: -e = -1,6.10-19 C, K.lượng electron: me = 9,1.10-31 Kg 47).Khi nối tế bào quang điện với nguồn không đổi và UAK > 0 thì chiều chuyển động của electron trong tế bào quang điện và chiều dòng điện sẽ là: A). Electron chuyển động từ A K và chiều dòng điện cũng từ AK B). Electron chuyển động từ K A và chiều dòng điện từ AK C). Electron chuyển động từ A K và chiều dòng điện từ KA D). Electron chuyển động từ K A và chiều dòng điện cũng từ KA 48). Trong các biểu thức về mối liên hệ giữa chiết suất của môi trường trong suốt và vận tốc ánh sáng truyền truyền trong môi trường đó sau đây, biểu thức nào là sai? A). B). C). D). 49). Một kim loại làm Katôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là o = 0,494m. Chiếu ánh sáng có = 0,41m vào Katôt trên với công suất chùm sáng là 3,03 W thì Iqđbh = 2 mA. Số phôtôn đập vào là m và số electron bứt ra khỏi Katôt là n trong 1 giây: A). m = 6,25.1018 ; n = 1,25.1016 B). m = 1,25.1016 ; n = 6,25.1018 C). m = 12,5.1016 ; n = 62,5.1018 D). m = 62,5.1018 ; n = 12,5.1016 50).Một người cận thị có điểm Cc cách mắt 10cm và Cv cách mắt 500cm. Độ biến thiên độ tụ là bao nhiêu khi quan sát vật cách mắt 50cm đến 100cm. A). 2dp B). 1dp C). 4dp D). 10dp ................................................................

File đính kèm:

  • docDe thi thu DH so 02.doc
Giáo án liên quan