Đề kiểm tra Vật lý 10 học kỳ 2 năm học 2011 - 2012

A.TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm )

Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Kilôoat giờ là đơn vị của:

A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công.

Câu 2: Động lượng được tính bằng đơn vị :

A.N/s B. N.s C. N.m D. N.m/s

Câu 3: Trong quá trình nào sau đây động lượng của hòn bi được bảo toàn?

A. Hòn bi rơi tự do. B. Hòn bi chuyển động thẳng đều.

C. Hòn bi lăn xuống dốc. D. Hòn bi lăn lên dốc.

Câu 4: Gọi  là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công cản?

A.  là góc tù B.  là góc nhọn C.  = /2 D.  = 00

Câu 5: Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ôtô ?

A. 200kJ B. 14400 J C. 40kJ D. 20kJ

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ ( Charles ) ?

 A.Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.

 C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất D. Cả 3 hiện tượng trên.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 10 học kỳ 2 năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT Nguyễn Trung Trực Tổ Lý – Địa - KTCN Đề Kiểm tra VẬT LÝ 10 Học kỳ 2 Năm học 2011 - 2012 A.TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm ) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Kilôoat giờ là đơn vị của: A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công. Câu 2: Động lượng được tính bằng đơn vị : A.N/s B. N.s C. N.m D. N.m/s Câu 3: Trong quá trình nào sau đây động lượng của hòn bi được bảo toàn? A. Hòn bi rơi tự do. B. Hòn bi chuyển động thẳng đều. C. Hòn bi lăn xuống dốc. D. Hòn bi lăn lên dốc. Câu 4: Gọi a là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công cản? A. a là góc tù B. a là góc nhọn C. a = p/2 D. a = 00 Câu 5: Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ôtô ? A. 200kJ B. 14400 J C. 40kJ D. 20kJ Câu 6: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ ( Charles ) ? A.Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất D. Cả 3 hiện tượng trên. Câu 7: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số Câu 8: Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Thể tích khí nén là: A. 0,214 m3. B. 0,286 m3. C. 0,300 m3. D. 0,312 m3. Câu 9: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng : A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được B. Nhiệt lượng mà vật nhận được C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được D. Công mà vật nhận được Câu 10: Biểu thức nào diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công. A. ∆U = Q + A với Q>0; A0. C. ∆U = Q + A với Q0. D. ∆U = Q + A với Q>0; A>0. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ? A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C. Bấc đèn hút dầu D. Giấy thấm hút mực Câu 12: Tính chất nào sau đây không liên quan đến vật rắn kết tinh ? A.Có thể có tính dị hướng hoặc đẳng hướng. B.Có cấu trúc mạng tinh thể. C.Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D.Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 13: Mỗi thanh ray đường sắt dài 12,5m ở O0C. Biết hệ số nở dài của thép làm thanh ray là 1,2.10-5K-1. Nếu nhiệt độ của thanh ray tăng lên đến 500C thì khoảng cách giữa hai đầu hai thanh ray là A.3,75 mm B.2,5 mm C.7,5 mm D.6 mm Câu 14: Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương : A. Hợp với mặt thoáng góc 45o B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng C. Bất kì D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng Câu 15: Người ta thực hiện một công 250J để nén khí đựng trong xi lanh. Nhiệt lượng khí truyền cho môi trường xung quanh là 130J. Nội năng của khí là: A. B. C. D. B.TỰ LUẬN:( 5điểm ) Bài 1: ( 1,5 điểm ) Một ôtô khối lượng 1,5 tấn tăng tốc từ 36km/h đến 72km/h trong phút. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô. Bài 2: ( 1,5 điểm ) Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí dưới áp suất 2.105 Pa và nhiệt độ 570C.Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 1 lít và áp suất tăng lên tới 5.105 Pa .Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén? Bài 3: ( 2 điểm ) Một vật khối lượng 500g được thả rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2.Chọn gốc thế năng tại mặt đất . a. Tính cơ năng của vật tại vị trí bắt đầu thả vật . b. Tại vị trí nào động năng của vật bằng thế năng? ĐÁP ÁN Kiểm tra VẬT LÝ 10 Học kỳ 2 Năm học 2011 - 2012 TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D B B A A B D B A D A C C D C TỰ LUẬN: Bài 1: Định lý biến thiên động năng: Công: = 225000 J ( 1điểm ) Công suất : P = ==18750 W ( 0,5điểm ) Bài 2: Phương trình trạng thái: ( 1điểm ) =139,5 ( 0,5điểm ) Bài 3: Chọn gốc thế năng tại mặt đất . Cơ năng của vật tại vị trí thả vật (v = 0): W1 = mgh = 0,5.10.80 = 400 J ( 1 điểm ) Cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng thế năng: W2 = Wđ + Wt = 2.Wt = 2.mgz Định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2 = 40 m ( 1 điểm ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 VẬT LÝ 10 năm học 2011 - 2012 Tên Chương Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (cấp độ 4) Chương 1: Các định luật bảo toàn (10 tiết) - Đơn vị của công và công suất - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. - Vận dụng được các công thức và P =. - Tính được động năng của một vật đang chuyển động. - Áp dụng định lý biến thiên động năng.Tính công A -Cơ năng,định luật bảo toàn cơ năng Sốcâu TN:5 Số điểm:1,7 Tỉ lệ:16,7% Số câu TN: 1 Số điểm:0,3 Số câu TN: 2 Số điểm:0,7 SốcâuTN: 2 Số điểm:0,7 TL:1câu [1,5:điểm] TL:1câu [2:điểm] Chương 2: Chất khí (6 tiết) - Phương trình trạng thái của khí lý tưởng: . - Đặc điểm của khí lí tưởng -Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích: p ~ 1/V hay p.V = hằng số - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = hằng số. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng SốcâuTN :3 Số điểm:1 Tỉ lệ 10 % Số câu TN: 1 Số điểm: 0,33 Số câu TN: 1 Số điểm:0,33 Số câu TN: 1 Số điểm: 0,33 TL:1câu [1,5:điểm] Chương 3: Cơ sở của nhiệt động lực học (4 tiết) - Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. - Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học DU = A + Q. - Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. Số câuTN:2 Sốđiểm:0,67 Tỉ lệ 6,7% Số câu TN:1 Số điểm: 0,33 Số câu TN:1 Số điểm:0,33 Chương 4: Chất rắn và Chất lỏng. Sự chuyển thể (12 tiết) Mô tả được hiện tượng mao dẫn - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. - Mô tả hiện tượng căng bề mặt chất lỏng . Phương ,chiều của lực căng bề mặt. Khái niệm sự nở dài . Công thức tính độ nở dài của vật rắn Mô tả hiện tượng dính ướt ,hiện tượng không dính ướt Số câuTN:5 Số điểm:1,7 Tỉ lệ:16,7 % Số câu TN:1 Số điểm:0,33 Số câu TN: 2 Số điểm:0,7 Sốcâu TN:2 Số điểm:0,7 Tổngsốcâu TN:15 Tổngsố điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu TN:4 Số điểm TN:1,3 Tỷ lệ: 13% Số câu TN:6 Số điểm TN:2 Tỷ lệ:20% Số câu TN:5 Số điểm: 1,7 Tỷ lệ :17 % SốcâuTL:2 Số điểm: 3 Tỷ lệ:30 % Sốcâu TL:1 Số điểm: 2 Tỷ lệ:20 % Tổng số câu: 15TN+3TL Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100%

File đính kèm:

  • docLy10DeThiHK2.doc