Đề kiểm tra Vật lý 11 ( cơ bản) - Trường THPT Võ Trường Toản

Câu 1) Nhận định nào dưới đây nói về suất điện động là không đúng?

A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.

B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ làm di chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.

C. Đơn vị suất điện động là Jun*

D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở

Câu 2) Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch

A. tăng 2 lần*

B. không đổi

C. giảm 4 lần

D. tăng 4 lần.

Câu 3) Nhận định nào dưới đây về dòng điện trong kim loại là không đúng?

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển rời có hướng của các electron tự do

B. Nhiệt độ kim loại càng cao thì dòng điện qua nó cản trở càng nhiều

C. Nguyên nhân điện trở của vật dẫn bằng kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể

D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron chuyển động cùng chiều điện trường*

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 11 ( cơ bản) - Trường THPT Võ Trường Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Võ Trường Toản ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11 ( Cơ bản) 27/11/2008 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề 163 Nhận định nào dưới đây nói về suất điện động là không đúng? Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ làm di chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. Đơn vị suất điện động là Jun* Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch tăng 2 lần* không đổi giảm 4 lần tăng 4 lần. Nhận định nào dưới đây về dòng điện trong kim loại là không đúng? Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển rời có hướng của các electron tự do Nhiệt độ kim loại càng cao thì dòng điện qua nó cản trở càng nhiều Nguyên nhân điện trở của vật dẫn bằng kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể Khi trong kim loại có dòng điện thì electron chuyển động cùng chiều điện trường* Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động x, điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức * Cho n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) ghép thành p hàng (dãy), mỗi hàng có q nguồn. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn có giá trị: Eb = n.E, rb = Eb = q.E, rb = p.r Eb = q.E, rb = Eb = q.E, rb = * Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi Điện phân dung dịch AgCl với cực dương bằng Ag Điện phân axit H2SO4 với cực dương bằng Cu Điện phân dung dịch muối CuSO4 với cực dương là than chì* Điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương bằng niken Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau* Trong các đại lượng vật lí sau: I Cường độ dòng điện. II. Suất điện động. III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế. Các đại lượng vật lí nào đặc trưng cho nguồn điện? I, II, III. I, II, IV. II, III.* II, IV. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện thực hiện công của nguồn điện* tác dụng lực của nguồn điện dự trữ điện tích của nguồn điện. Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn: tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện*. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.* tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. Hiệu suất của nguồn điện có suất điện động ξ điện trở trong r tạo ra dòng điện I chạy trong mạch ngoài được tính bởi biểu thức * Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng về định luật Fara đây. Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở (1)..tỉ lệ với đương lượng hoá học của chất đó và với(2) đi qua dung dịch chất điện phân. (1)dung dịch; (2) năng l ượng (1)điện cực; (2) dòng điện (1)điện cực; (2) điện lượng* (1)nguồn điện; (2) hiệu điện thế Một bộ nguồn gồm 6 ăcquy mắc thành 3 nhóm nối tiếp nhau, mỗi nhóm có 2 acquy song song. Biết mỗi ăcquy có suất điện động E=2V; điện trở trong r=1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là 12V; 3Ω. 6V; 1,5Ω* 3V; 1,5Ω. 12V; 6Ω. R2 R3 R1 Đề bài sau dùng để trả lời 2 câu sauCho mạch điện như hình vẽ: suất điện động của nguồn điện E=6V, điện trở trong của nguồn r0=0,5Ω; R3=5Ω, R2=7,5Ω, R1=1,5Ω. Tính cường độ dòng điện qua R1: 1,2A* 1A 0,6A Giá trị khác Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 1,8V. 3,6V.* 9V. Giá trị khác. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn có giá trị: 12,25V* 12V 1,2V 15,5V. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là I = 2A. Tính điện trở R và hiệu suất của bộ nguồn R = 2Ω, H = 54% R = 3 Ω, H = 76,6% R = 4 Ω, H = 66,6%* R = 5 Ω, H = 56,6% Khi mắc điện trở vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0.5A. Khi mắc điện trở R2 = 10thì dòng điện trong mạch là I2 = 0.25A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là: 2V , 3 3V, 2* 5V, 2 2V,5 Một bàn là khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A. Nhiệt lượng toả ra của bàn là trong 20 phút là 132.J 132.103J 132.104J * 132.10-4J Một điện trở R = 4 được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1.5V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt của điện trở này là 0.36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện là: 12V, 0,1W 1.2V, 1* 0.12V, 10 1.2V, 10 Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn 2,5V và 1 W 7,5 V và 1 W 7,5 V và 1/2 W 2,5 V và 1/3 W.* Đ Rx E, r + - Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 12V, r = 4W. Bóng đèn (Đ): 6V - 6W. Để bóng đèn sáng bình thường thì giá trị Rx và công suất tiêu thụ trên Rx khi đó là: Rx = 4W ; Px = 6W Rx = 2W ; Px = 2W.* Rx = 12W ; Px = 3W Rx = 6W ; Px = 6W. Một nguồn điện E=9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là 3A* 1/3 A 9/4 A 2,5 A. Một mạch điện có 2 điện trở 3W và 6W mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1W. Hiệu suất của nguồn điện là 1/9 9/10 2/3* 1/6.

File đính kèm:

  • dockiemtraLY11.doc
Giáo án liên quan