Đề kiểm tra Vật lý 11 học kỳ 1 - THPT Nguyễn Trung Trực

1. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích bằng nhau Q1= Q2= 10-7 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích là:

A. 9.10-2 C B. 8.10-3 C C. 9.10-3 C D. 8.10-3 C

2. Một điện tích điểm Q= +4.10-8 C đặt tại điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng 2cm là:

A. 8.105 V/m B. 9.105 V/m C. 9.10-5 V/m D. 4.10-8 V/m

3. Hai qu¶ cÇu nhá cã ®iÖn tÝch 10-7 (C) vµ 4.10-7 (C), t­¬ng t¸c víi nhau mét lùc 0,1 (N) trong ch©n kh«ng. Kho¶ng c¸ch gi÷a chóng lµ:

A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).

4. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN= 100 V. Công mà lực điện sinh ra là:

A. 1,6.10-19 C B. – 1,6.10-19 C C. 1,6.10-17 C D. 1,6.10-18 C

5. Một tụ điện có điện dung , tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ điện là:

A. 8.102 C B. 8 C C. 8.10-2 C D. 8.10-4 C

6. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là

A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 11 học kỳ 1 - THPT Nguyễn Trung Trực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT Nguyễn Trung Trực ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11 HỌC KỲ 1 Năm học : 2010 - 2011 1. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích bằng nhau Q1= Q2= 10-7 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích là: A. 9.10-2 C B. 8.10-3 C C. 9.10-3 C D. 8.10-3 C 2. Một điện tích điểm Q= +4.10-8 C đặt tại điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách O một khoảng 2cm là: A. 8.105 V/m B. 9.105 V/m C. 9.10-5 V/m D. 4.10-8 V/m 3. Hai qu¶ cÇu nhá cã ®iÖn tÝch 10-7 (C) vµ 4.10-7 (C), t­¬ng t¸c víi nhau mét lùc 0,1 (N) trong ch©n kh«ng. Kho¶ng c¸ch gi÷a chóng lµ: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). 4. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN= 100 V. Công mà lực điện sinh ra là: A. 1,6.10-19 C B. – 1,6.10-19 C C. 1,6.10-17 C D. 1,6.10-18 C 5. Một tụ điện có điện dung , tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ điện là: A. 8.102 C B. 8 C C. 8.10-2 C D. 8.10-4 C 6. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A. 7. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. 8. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 9. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 48 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J. 10. Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V. 11. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. 12. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A 13. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. 14. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron tự do. C. các ion âm. D. các nguyên tử. 15. Khi nhiÖt ®é cña d©y kim lo¹i t¨ng, ®iÖn trë cña nã sÏ A. Gi¶m ®i. B. Kh«ng thay ®æi. C. T¨ng lªn. D. Ban ®Çu t¨ng lªn theo nhiÖt ®é nhưng sau ®ã l¹i gi¶m dÇn. Bài 1: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), Tính cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) . Bài 2: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là bao nhiêu ? Bài 3: (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: A R1 = 2;R2 = 6;R3 = 3 R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4 . a. Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngoài. b. Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R3 sau 1 giờ. Biết A = 64, n = 2. ĐÁP ÁN : 1 C 2 B 3 D 4 C 5 D 6 C 7 C 8 A 9 A 10 C 11 A 12 A 13 C 14 B 15 C Bài 1: ĐS: E = 4500 (V/m). Bài 2: Áp dụng công thức định luật Fara-đây là với I = 1 (A), A = 108, n = 1, t = 965 (s), F = 96500 (g/mol.C) Đáp số : 108 gam Bài 3: Bộ nguồn: = 12 V ; rb = 2 . ( 0,25 điểm) Điện trở mạch ngoài: RN = 4 . ( 0,25 điểm) Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = 2A. ( 0,5 điểm) Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = 8 V. ( 0,5 điểm) U2 = U3 = 4 V. I3 = A. ( 0,25 điểm) Khối lượng đồng bám vào catốt : m = 1,59 g. ( 0,25 điểm) Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Trắc nghiệm TL Trắc nghiệm TL Trắc nghiệm TL Chương: Điện tích -Điện trường 3 câu 1 bài 1 câu 1 câu 5 câu 1 bài Chương: Dòng điện Không đổi 3 câu 2 câu 1 câu 1 bài 6 câu 1 bài Chương: Dòng điện trong các môi trường 2 câu 1 bài 1 câu 1 câu 4 câu 1 bài Tổng số 8 câu 2 bài 4 câu 3 câu 1 bài 15 câu 3 bài TRẦN VĂN HÒA

File đính kèm:

  • docLy11 DeThiHK1.doc
Giáo án liên quan