I. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Bài 1. Trên hộp bánh có ghi 250g. Số đó chỉ:
A. Sức nặng của gói bánh B. Thể tích gói bánh
C. Sức nặng và khối lượng gói bánh D. Khối lượng của gói bánh.
Bài 2. Một thước có ĐCNN là 0,5cm. Dùng thước đó đo chiều dài một vật, cách
ghi kết quả nào sau đây là đúng:
A. 50,3cm B. 50,5cm C. 50cm D. 5 dm
Bài 3. Để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 1lít thì nên chọn bình chia độ
nào trong các bình sau đây:
A. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml D. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 6 thời gian 15 phút (đề 3 và 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ……………………………… Lớp:……...
BÀI KIỂM TRA VẬT LÝ 6
Đề số 3
Thời gian: 15 phút
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Bài 1. Trên hộp bánh có ghi 250g. Số đó chỉ:
A. Sức nặng của gói bánh B. Thể tích gói bánh
C. Sức nặng và khối lượng gói bánh D. Khối lượng của gói bánh.
Bài 2. Một thước có ĐCNN là 0,5cm. Dùng thước đó đo chiều dài một vật, cách
ghi kết quả nào sau đây là đúng:
A. 50,3cm B. 50,5cm C. 50cm D. 5 dm
Bài 3. Để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy chai 1lít thì nên chọn bình chia độ
nào trong các bình sau đây:
A. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml D. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 4. Kể tên 3 dụng cụ đo độ dài thường dùng:…………………………………..
…………………………………………………………………………………………
Bài 5. Khi đo độ dài của một vật bằng thước dài, các bước tiến hành đo là:
…………………………….. độ dài cần đo.
Chọn thước đo có ………………………………. thích hợp.
Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ……………………….
…………… vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn theo hướng ………………………………với cạnh thước ở đầu
kia của vật.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ……..……………… với đầu kia của vật.
300cm3
200cm3
100cm3
Bài 6
GHĐ và ĐCNN của dụng cụ hình bên là:………. và………
Thể tích nước đo được trong bình là: ……………..
Họ và tên: …………………………….. Lớp:……..
BÀI KIỂM TRA VẬT LÝ 6
Đề số 4
Thời gian: 15 phút
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Bài 1. Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm3 sau đây, cách ghi nào đúng:
A. 20 ml B. 20,5cm3 C. 20,2cm3 D. 20cm3
Bài 2. Trên một gói kẹo có ghi 200g. Số đó chỉ:
A. Số lượng cái kẹo trong gói. B. Khối lượng gói kẹo.
C. Lượng đường dùng làm kẹo trong gói. D. Sức nặng của gói kẹo.
Bài 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp để đo chiều rộng bàn học của em:
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm.
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm
C. Thước dây có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm
D. Thươc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 4. Kể tên 4 dụng cụ đo khối lượng thường gặp:……………………………….
…………………………………………………………………………………………
Bài 5.
1. Khi đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta thường làm như sau:
...…………………..vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng……………………….. bằng thể tích của vật.
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì …………………. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng …………………….bằng thể tích của vật.
300cm3
200cm3
100cm3
2. Nếu chỉ có hai lực tác dụng lên cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì đó là hai lực................................
Bài 6.
GHĐ và ĐCNN của dụng cụ hình bên là:………. và………
Thể tích nước đo được trong bình là: ……………..
File đính kèm:
- DKt lý15.doc