Đề kiểm tra vật lý lớp 6 bài số 1

I. Trắc nghiệm: (7điểm):

Câu 1 (4 đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

1. Đơn vị đo nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?

 a. Km b. m c. mm d. cc

2. Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g. Số đó cho biết điều gì?

 a. Trọng lượng của hộp sữa c. Trọng lượng của sữa trong hộp

 b. Khối lượng của sữa trong hộp d. Khối lượng của hộp sữa

3. Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?

 a. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động

 b. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phỉa dừng lại

 c. Chỉ có thể làm cho vật thay đổi hình dạng

 d. Có thể gây ra các tác dụng nêu trên.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra vật lý lớp 6 bài số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 6. Năm học: 2008 - 2009. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Đo độ dài và thể tích 1 0,5 C11 2 1 C17,8 3 1,5 2. Khái niệm khối lượng. Đo khối lượng 1 0,5 C12 2 1 C2a 3 1,5 3. Khái niệm lực. Lực cân bằng 1 0,5 C13 2 1 C2b, d 1 1 C4 4 2,5 4. Trọng lực, lực đàn hồi 1 0,5 C14 1 0,5 C2c 2 1 5. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng 1 0,5 C15 1 0,5 C22 1 1 C3 3 2,5 6. Máy cơ đơn giản 1 0,5 C16 1 1 C5 2 1,5 Tổng 6 3 8 4 3 3 17 10 ĐÊ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 6. Năm học 2008 - 2009 I. Trắc nghiệm: (7điểm): Câu 1 (4 đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1. Đơn vị đo nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài? a. Km b. m c. mm d. cc 2. Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g. Số đó cho biết điều gì? a. Trọng lượng của hộp sữa c. Trọng lượng của sữa trong hộp b. Khối lượng của sữa trong hộp d. Khối lượng của hộp sữa 3. Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây? a. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động b. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phỉa dừng lại c. Chỉ có thể làm cho vật thay đổi hình dạng d. Có thể gây ra các tác dụng nêu trên. 4. Lực nào sau đây là lực đàn hồi? a. Lực đầu búa tác động vào cái đinh làm nó cắm sâu xuống gỗ b. Lực hút của trái đất c. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi d. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy 5. Muốn đo khối lượng riêng của sỏi, cần dùng các dụng cụ đo nào dưới đây? a. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình chia độ b. Chỉ cần dùng một cái cân và một bình tràn không chia độ c. Chỉ cần dùng một lực kế và một cái cân d. Chỉ cần dùng một bình chia độ và một bình tràn 6. Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? a. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng b. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng c. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng d. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 7. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới 100. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? a. 55 cm3 c. 45 cm3 b. 100 cm3 d. 155 cm3 8. Để đo chiều dài cuốn Sách giáo khoa Vật lý 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? a. Thước 25cm có độ chia nhỏ nhất tới mm c. Thước 20cm có độ chia nhỏ nhất tới mm b. Thước 15cm có độ chia nhỏ nhất tới mm d. Thước 25cm có độ chia nhỏ nhất tới cm Câu 2(3đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. a. Người ta đo (1).....................của một vật bằng cân.Đơn vị đo là (2) ............................... b. Một cái búa đóng vào một cái đinh. Búa đã tác dụng vào đinh một (3) ......................... c. Người ta đo trọng lượng của một vật bằng (4)................................................................. d. Lực của vật nặng được treo vào dây tác dụng lên dây và lực cảu dây tác dụng lên vật là hai lực (5) ........................................................................................................................ e. Trọng lượng của một đơn vị thể tích của một chất gọi là (6) .......................của chất đó. II - Tự luận (3 điểm): Câu 3 (1 đ): Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg /m3. Câu 4 (1đ): Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 5 (1đ): Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn? Đề số 1 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ 6. Năm học 2008 - 2009 I. Trắc nghiệm (7đ): Mỗi ý đúng được 0,5đ. Câu 1 (4đ): 1. d 5. a 2. b 6. b 3. d 7. c 4. c 8. a Câu 2 (3đ): (1) Khối lượng (4) Lực kế (2) Kg (5) Cân bằng (3) Lực đẩy (6) Trọng lượng riêng II. Tự luận (3đ): Câu 3 (1đ): Tóm tắt: Giải: m = 397g = 0.397kg v = 320cm3 = 0,00032 m3 D = ?kg/m3 Khối lượng riêng của sữa trong hộp là: Áp dụng công thức: D = m/v Thay số ta được: D = = 1240,625 (kg/m3) Đáp số: 1240,625 (kg/m3). Câu 4: Nêu thí dụ đúng: 1đ Câu 5 (1đ): Dốc càn thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức là càng đỡ mệt hơn ). ĐẾ SỐ 02 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 6 . Năm học: 2008-2009 Nội dung Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Đo độ dài và thể tích 1 0,5 C11 2 1 C2a,b 1 1 C6 4 2,5 2. Khái niệm khối lượng đo khối lượng 1 0,5 C12 1 0,5 C2c 2 1 3. Khái niệm lực – Lực cân bằng 2 1 C14,5 1 0,5 C13 1 1 C5 4 2,5 4. Trọng lực, lực đàn hồi 2 1 C2d, C3 2 1 5. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng 1 0,5 C16 1 0,5 C3 1 1 C4 3 1 6. Máy cơ đơn giản 1 0,5 C17 1 0,5 C3 2 1 Tổng 6 3 8 4 3 3 17 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. Môn : VẬT LÝ 6. Năm học 2008-2009 I. Trắc nghiệm: (7đ) Câu 1: ( 3,5 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài? Cân. C. Xi lanh. Thước mét. D. Ống nghe của bác sĩ. Khối lượng của một vật cho ta biết tính chất nào sau đây của vật? Lượng chất chứa trong vật. C. Chất lượng của vật. Trọng lượng của vật. D. Thể tích của vật. Một cuốn sách nằm yên trên bàn. Có những lực nào tác dụng lên cuốn sách. a. Không lực nào tác dụng lên nó. c. Chỉ có lực đẩy trên mặt bàn. b. Chỉ có trọng lực. d. Trọng lực và lực đẩy của mặt bàn. 4. Khi chỉ chịu tác dụng của một lực thì vật a. Chỉ có thể thay đổi chuyển động. b. Chỉ có thể biến dạng c. Có thể hoặc thay đổi chuyển động, hoặc biến dạng, hặc vừa thay đổi chuyển động vừa biến dạngđcba. Có thể không thay đổi chuyển động và không biến dạng. 5. Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng? a. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. b. Hai lực có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. c. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. d. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. 6. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất? a. d = V x D c. P = 10.m b. d = P x V d. d = 10.D 7. Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể: a. Kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. b. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. c. Làm giảm trọng lượng của vật. d. Kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 2: (2đ) Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. a. GHĐ của thước là độ dài (1)……………….ghi trên thước đo. b. Đơn vị đo (2)…………………..thường dùng là mét khối và lít. c. Người ta dùng (3)……………………để đo khối lượng. d. Trọng lượng của quả cân 200g là (4)………………………. Câu 3: ( 1,5đ) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng. Cột A Cột B Ghép 1. Biến dạng của 1 lò xo khi bị nén. a. Mặt phẳng nghiêng 1-…………. 2. Đơn vị khối lượng riêng là. b. Có tình đàn hổi 2-…………. 3. Tấm ván kê nghiêng là c. Ki lô gam trên mét khối 3-…………. d. Không có tính chất đàn hồi II.Tự luận (3đ) Câu 4: (1đ). Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của các hòn bi bằng thủy tinh? Câu 5: (1đ). Quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực nào? Tại sao nó vẫn nằm yên. Câu 6: (1đ). Có hai thước. Thước thứ nhất dai 30 cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm. a. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. b. Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, chiều dài của SGK vật lý 6. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : VẬT LÝ 6. Năm học 2008-2009 Trắc nghiệm (7đ). Mỗi ý được 0,5 điểm. Câu 1: (3,5đ). Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B A D C B D A Câu 2; (2đ) a. (1) Lớn nhất. b. (2) Thể tích. c. (3) Cân. d. (4) 2N Câu 3: (0,5đ). 1-b 2-c 3-a II. Tự luận: (3đ) Câu 4: (1đ). + Đo khối lượng m của các hòn bi bằng cân. 0,25đ + Đo thể tích V của các hòn bi bằng bình chia độ. 0,25đ m Tính tỷ số D = V Câu 5: (1đ) Quyển sách nằm yên trên mặt bàn chịu tác dụng của những lực: + Lực hút của trái đất (Trọng lực) 0,25đ + Lực đỡ của mặt bàn 0,25đ Quyển sách đó nằm yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. 0,5 đ Câu 6: (1đ). a. Thước thứ nhất: GHĐ: 30cm ĐCNN: 1 mm 0,25đ Thước thứ hai: GHĐ: 1m 0,25đ ĐCNN: 1cm b. + Nên dùng thước thứ hai để đo chiều dài của bàn giáo viên. 0,25đ + Nên dùng thước thứ nhất để đo chiều dài của SGK vật lý 6. 0,25đ ĐẾ SỐ 03 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 6 . Năm học: 2008-2009 Nội dung Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Đo độ dài và thể tích 1 0,5 C11 2 1 C2a 1 1,5 C5 4 3 2. Khái niệm khối lượng đo khối lượng 1 0,5 C12 1 0,5 C2b 2 1 3. Khái niệm lực – Lực cân bằng 2 1 C13,4 1 0,5 C2c 1 0,5 4 2 4. Trọng lực, lực đàn hồi 2 1 C2d, C3 2 1 5. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng 1 0,5 C15 1 0,5 C3 1 1 C4 3 2 6. Máy cơ đơn giản 1 0,5 C16 1 0,5 C3 2 1 Tổng 6 3 8 4 3 3 17 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . Môn: VẬT LÝ. Năm học 2008-2009 I. Trắc nghiệm: (1 điểm) Câu 1: (3 điểm) điền dâu “X” vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai 1. Đơn vị đo thể tích là mét 2. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó 3. Lực mà mặt trống tác dụng vào dùi trống làm dùi trống nảy lên là lực đẩy 4. Nếu một vật chịu tác dụng của hai lực mà vật đứng yên thì hai lực đó không phải là hai lực cân bằng 5. Đơn vị trọng lượng riêng là N/m3 6. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 2: (2,5 điểm). Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống. (1)………………….của thước là (2)……………..lớn nhất ghi tên thước. Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ là (3)…………………………. Khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một (4)………………………. (5)…………………………………………..………là lực hút của trái đất Câu 3: (1,5 điểm) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng. Cột A Cột B Ghép 1. Khi thôi không nén thì lò xo a. Kg/m3 1-…………. 2. Đơn vị khối lượng riêng là b. Sẽ lấy lại hình dạng ban đầu 2-…………. 3. Tấm ván kê nghiêng là c. N/m3 3-…………. d. Mặt phẳng nghiêng II. Tự luận (3 điểm) Câu 4: (1 điểm) Một xe tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niu tơn. Câu 5: (1,5 điểm) Ba bạn Bắc, Trung, Nam dùng các bình chia độ khác nhau để đo cùng một lượng chất lỏng. Kết quả của các bạn đó được ghi đúng như sau: Bạn Bắc ghi: V= 63 cm3 Bạn Trung ghi V= 62,7 cm3 Bạn Nam ghi V= 62,5 cm3 Hãy xác định ĐCNN của các bình chia độ đã được dùng. Câu 6: (0,5đ) . Hãy nêu 1 thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 6. Năm học 2008-2009 Trắc nghiệm: (7 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu 1: (3 điểm) Câu Đúng Sai 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x Câu 2: (2,5 điểm) GHĐ Độ dài Cân Lực kéo Trọng lực Câu 3: (1,5 điểm) 1-b, 2-a, 3-d II. Tự luận Câu 4: (1 điểm) Đổi m = 2,8 tấn = 2.800kg (0,25 điểm) Trọng lượng của xe tải là: 0,25 điểm Áp dụng công thức: P= 10m Thay số ta được: P= 10x2.800 = 28.000(N) Đáp số 28.000(N) 0,5 điểm Câu 5: (1,5 điểm) + Bạn Bắc dùng bính chia độ có ĐCNN là 1cm3 (0,5 điểm) + Bạn Nam dùng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3 (0,5 điểm) + Bạn Trung dùng bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3 (0,5 điểm) Câu 6: Lấy ví dụ đúng : (0.5 điểm)

File đính kèm:

  • docDE KT 1 TIET BAI SO 1 CO MA TRAN.doc