I. Trắc nghiệm
Câu 1. Ion M3+ có cấu hình electron: 1s22s2sp63s23p63d5. Vị trí của nguyên tố M trong BTH là
A. số thứ tự 25, chu kì 3, nhóm VA B. số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
C. số thứ tự 27, chu kì 4, nhóm VIIB D. số thứ tự 28, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 2. Trong hîp chÊt oxit RO2 chøa 72,73% oxi vÒ khèi lîng. Nguyªn tè R ®ã lµ :
A. B. C. D.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập bán kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN TẬP BÁN KÌ 1 01
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Ion M3+ có cấu hình electron: 1s22s2sp63s23p63d5. Vị trí của nguyên tố M trong BTH là
A. số thứ tự 25, chu kì 3, nhóm VA B. số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
C. số thứ tự 27, chu kì 4, nhóm VIIB D. số thứ tự 28, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 2. Trong hîp chÊt oxit RO2 chøa 72,73% oxi vÒ khèi lîng. Nguyªn tè R ®ã lµ :
A. B. C. D.
C©u 3: Mét nguyªn tö X cã tæng sè electron ë c¸c ph©n líp s lµ 6 vµ tæng sè electron líp ngoµi cïng lµ 6, cho biÕt X thuéc vÒ nguyªn tè ho¸ häc nµo sau ®©y?
A. Oxi . B. Lu huúnh . C. Flo . D. Clo .
C©u 4. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong CaCl2 là:
A. 8,92% B. 8,08% C. 16,15% D. 8,79%
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử: Na=11;Al=13;P=15;Cl=7; Fe = 26)
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Câu 6 Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F D. N, P, O, F.
Câu 7. Cho khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3, trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Au. (cho: MAu =196,97 )
A. 1,44.10-8cm. B. 1,595. 10-8cm. C. 1,345.10-8cm . D. 1,009.10-8cm
Câu 8. CÊu h×nh electron nguyªn tö cña 3 nguyªn tè X, Y, Z lÇn lît lµ: 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s23p64s1, 1s22s22p63s23p1. NÕu s¾p xÕp theo chiÒu tÝnh kim lo¹i t¨ng dÇn th× c¸ch s¾p xÕp nµo sau ®©y lµ ®óng:
A. Z<X<Y B. Z<Y<X C. Y<Z<X D. kÕt qu¶ kh¸c
Câu 9: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
Câu 10. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét nào sau đây đúng ?
A.X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. B. Tất cả đều là phi kim.
C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại. D. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại.
II. Tự luận
Bài 1. Có 2 nguyên tố X, Y. Biết X ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIB;
a) Viết cấu hình electron. Nêu cấu tạo nguyên tử của X, Y.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?
c) Viết cấu hình ion của X2-, Y3+
Bài 2. Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2.
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn.
3. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:
R + H2O hiđroxit + H2 Oxit của R + H2O
Muối cacbonat của R + HCl Hiđroxit của R + Na2CO3
Bài 3. A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lit khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
(cho H=1, O=16, Na=23, Mg=24, S=32, Cl=35,5, Ca=40, Ba=137)
ĐỀ ÔN TẬP BÁN KÌ 1 02
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Ion M3+ có cấu hình electron: 1s22s2sp63s23p63d3. Vị trí của nguyên tố M trong BTH là
A. số thứ tự 24, chu kì 4, nhóm VIB B. số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
C. số thứ tự 27, chu kì 4, nhóm VIIB D. số thứ tự 28, chu kì 4, nhóm IIB
Câu 2: Mét nguyªn tö X cã tæng sè electron ë c¸c ph©n líp s lµ 4 vµ tæng sè electron líp ngoµi cïng lµ 6, cho biÕt X thuéc vÒ nguyªn tè ho¸ häc nµo sau ®©y?
A. Oxi (Z = 8). B. Lu huúnh (Z = 16). C. Flo (Z = 9). D. Clo (Z = 17).
C©u 3: Nguyªn tö cã Z= 23 thuéc lo¹i nguyªn tè nµo:
A. s B. p C. d D. f
Câu 4. Xét ba nguyên tố X ( Z =1); Y ( Z -16), T ( Z =19).
X và T là kim loại, Y là phi kim. C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại.
X, Y là phi kim , T là kim loại. D. Tất cả đều sai.
Câu 5. Nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 38, Trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,714 lần số hạt không mang điện . Nguyên tố R và cấu hình electron nguyên tử là
A. Na: 1s22s22p63s1 B. Mg: 1s22s22p63s2 C. F: 1s22s22p5 D. Ne: 1s22s22p6
Câu 6. Trong 5 nguyªn tö A, B, C, D, E. CÆp nguyªn tö nµo sau ®©y lµ ®ång vÞ cña nhau:
A.C vµ D B C vµ E C. A vµ B D. B vµ C
Câu 7.. Nguyên tử X và Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3py. Biết tổng số electron trên hai phân lớp này là 7 và hiệu của chúng là 3. Hợp chất tạo từ X và Y có dạng
A. XY. B. X2Y. C. XY2 . D. X2Y3.
Câu 8. : Mét ion Mn-cã cÊu h×nh electron ë líp vá ngoµi cïng lµ 3p6, vËy c¸u h×nh electron cña nguyªn tö M lµ:
A. 3p5 hay3p4 B. 4s1 4s2 hay 4p1 C. 4s24p3 D. 3s1hay 3s2
C©u 9: Nguyªn tö cña mét nguyªn tè X cã tæng sè h¹t c¬ b¶n (proton, n¬tron, electron) lµ 82, biÕt sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 22. KÝ hiÖu nguyªn tö cña X lµ
A. B. C. D. .
Câu 10. Cho một số nguyên tố sau 8O, 6C, 14Si. Biết rằng tổng số e trong anion XY32- là 32. Vậy anion XY32- là: A. CO32- B. SO32- C. SiO32- D. Một anion khác
II. Tự luận
Bài 1. Cho 3 nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng tương ứng 3s23p3,3s23p4, 3s23p5. Hãy xác đinh :
Vị trí các nguyên tố trong BTH.
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim.
Xác định công thức oxit cao nhất , hidroxit tương ứng cho từng nguyên tố.
Bài 2. Cho 2 đồng vị hiđro là 1H v à 2H và 2 đồng vị của clo l à 35Cl v à 37Cl với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau : (99,984%), (0,016%), (75,77%),(24,23%).
a)Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b)Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 nguyên tố đó?
c)Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử nói trên..
Bài 3. Khi cho 6 gam một kim loại nhóm IIA vào 200 ml H2O, thu được dung dịch A và 3,36 lít khí H2 (ở đktc).
Xác định kim loại đó.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
(cho H=1, O=16, Na=23, Mg=24, S=32, Cl=35,5, Ca=40, Ba=137)
ĐỀ ÔN TẬP BÁN KÌ 1 03
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Tæng sè p, n, e trong nguyªn tö cña nguyªn tè X lµ 10. Sè khèi cña nguyªn tè X lµ
A. 3. B. 4 C. 6. D. 7.
Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối
C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
Câu 3: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl -, Ar. B. Li+, F - , Ne. C. Na+, F -, Ne. D. K+, Cl -, Ar.
Câu 4. Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là: A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
Câu 5. Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có :
A. 11 notron, 12 proton B. 11 proton, 12 notron
C. 13 proton, 10 notron D. 11 proton, 12 electron
Câu 6. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Sr và Ba B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg
Câu 7. Nguyên tố R trong hợp chất với hidro có dạng RH2 thì công thức ôxit cao nhất của R là:
A. RO3. B. R2O3. C. RO. D. RO2.
Câu 8. So sánh tính phi kim của Cl, Br, I
A. Cl > I > Br. B. Br > Cl > I. C. Cl > Br > I. D. I > Br > Cl.
II. Tự luận
Bài 1. Xác định vị trí ( chu kì, nhóm ) của các nguyên tố sau ? giải thích
a, Tổng số e trên phân lớp p là 7
b, Tổng số e trên lớp L là 2.
c, Tổng số e trên phân lớp s là 6 và lớp M có 8 electron
d, Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron ở phân lớp 3d
Bài 2. Nguyên tử khối TB của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là . %m của chứa trong axit pecloric là bao nhiêu. Biết trong phân tử có .
Bài 3. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Với H nó tạo hợp chất mà %H = 5,88% về khối lượng. Tìm CT của oxit và hợp chất với H của Y.
Bài 4. Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Tính tổng số p trong phân tử tạo thành từ 2 ion trên.
Bài 5. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183.
a) Xác định tên X.
b) Y là kim loại hóa trị III. Cho 10,08 (lit) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối. Tìm tên Y.
(cho H=1, O=16, Na=23, Mg=24, S=32, Cl=35,5, Ca=40, Ba=137)
ĐỀ ÔN TẬP BÁN KÌ 1 04
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Chu kỳ 2, nhóm VIA. D. Chu kỳ 4, nhóm IA.
Câu 2. Nguyên tố X có công thức ôxit cao nhất với ôxi là X2O5. Vậy công thức của X với Hidro là:
A. XH3. B. XH4. C. XH. D. XH5.
Câu 3. Cho các nguyên tố X, Y, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là 14, 8,16. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là:
A. Y, T, X B. Y, X,T C. T, X,Y D. X,Y, T
Câu 4. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là:
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH) 2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH
Câu 5: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3 là
A. 35,56%. B. 43,12%. C. 35,59%. D. 64,44%.
Câu 6. Nguyªn tö cña mét nguyªn tè X cã tæng sè h¹t c¬ b¶n lµ 82, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 22. KÝ hiÖu ho¸ häc cña X lµ:
A. B. C. D.
Câu 7. Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 8. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ (Z = 26) :
A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d5
C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d64s1
II. Tự luận
Bài 1. Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 2, nhóm VA; Y ở chu kỳ 2, nhóm VIIA; Z ở chu kỳ 3, nhóm vA.
a) Viết cấu hình electron. Cho biết số lớp electron, số electron trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?
b) Cho biết tên mỗi nguyên tố.
c, So sánh tính phi kim của X, Y, Z.
d, Viết Công thức hidrõyt của X.
Bài 2. Trong hîp chÊt oxit RO2 chøa 46,67% R vÒ khèi lîng. Tính phần trăm khối luợng R trong hợp chất khí với hidro.
Bài 3. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 22. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.
Bài 4. Cho 12,8g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng với 300g dung dịch HCl 15%, thu đựoc 4,48 lít khí H2 (đktc)
a) Viết ptpu xảy ra.
b) Tính % về khối lượng của MgO trong hỗn hợp ban đầu
c, Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
(cho H=1, O=16, Na=23, Mg=24, S=32, Cl=35,5, Ca=40, Ba=137)
File đính kèm:
- de on tap ban ki 1 lop 10.doc