Câu III ( 1,0 điểm )
Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,
SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện
tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi đại học môn Toán có đáp án - Đề 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 9
( Thời gian làm bài 150 phút )
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số có đồ thị (C)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình .
Câu II ( 3,0 điểm )
Giải phương trình
Tính tích phân : I =
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên .
Câu III ( 1,0 điểm )
Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một với SA = 1cm,
SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện
tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
Thí sinh học chương trình nào thì làm chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó
1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A(2;1;1) ,B(0;2;1) ,C(0;3;0) , D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu V.a ( 1,0 điểm ) :
Tính giá trị của biểu thức .
Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;1;1) , hai đường thẳng
, và mặt phẳng (P) :
a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng () .
b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng và nằm trong mặt phẳng (P) .
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Tìm m để đồ thị của hàm số với cắt trục hoành tại hai điểm
phân biệt A,B sao cho tuếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vuông góc nhau .
. . . . . . . .Hết . . . . . . .
HƯỚNG DẪN ĐỀ 9
I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )
Câu I ( 3,0 điểm )
a) 2đ
x
0 1
0 + 0 0 +
y
b) 1đ pt (1)
Phương trình (2) chính là phương trình điểm
chung của ( C ) và đường thẳng (d) : y = m – 1
Căn cứ vào đồ thị (C ) , ta có :
§ m -1 < -2 m < -1 : (1) vô nghiệm
§ m -1 = -2 m = -1 : (1) có 2 nghiệm
§ -2 < m-1<-1 -1 < m < 0 : (1) có 4 nghiệm
§ m-1 = - 1 m = 0 : (1) có 3 nghiệm
§ m – 1 > -1 : (1) có 2 nghiệm
Câu II ( 3,0 điểm )
a) 1đ Điều kiện : 0 < x , x
1đ
Ta có : với
.Đặt : . Do đó :
c) 1đ Ta có : TXĐ
Vì
nên
Câu III ( 1,0 điểm )
Gọi I là trung điểm của AB . Từ I kẻ đường thằng vuông góc với mp(SAB) thì là trục của vuông .
Trong mp(SCI) , gọi J là trung điểm SC , dựng đường trung trực của cạnh SC của cắt tại O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC .
Khi đó : Tứ giác SJOI là hình chữ nhật .
Ta tính được : SI = , OI = JS = 1 , bán kính R = OS =
Diện tích : S =
Thể tích : V =
II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )
. 1. Theo chương trình chuẩn :
Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :
a) 0,5đ (BC) :
b) 1,0đ Ta có :
không đồng phẳng
c) 0,5đ
Câu V.a ( 1,0 điểm ) : GT bt P = -2
Theo chương trình nâng cao :
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :
a) 1đ Gọi mặt phẳng
Khi đó :
b) 1đ Gọi
Vậy
Câu V.b ( 1,0 điểm ) :
Pt hoành độ giao điểm của và trục hoành : với điều kiện
Từ (*) suy ra . Hệ số góc
Gọi là hoành độ của A,B thì phương trình (*) ta có :
Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì
thỏa mãn (*)
Vậy giá trị cần tìm là
File đính kèm:
- De on thi DH 9 co dap an.doc