Đề số 1 môn : hóa học - Lớp 9 thời gian làm bài : 150 phút

 b) Nung nóng dây sắt trong không khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào NaOH. giải thích các hiện tượng xảy ra.

Câu 2 : ( 4 điểm) Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành các phương trình phản ứng trên.

 

doc69 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 16108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề số 1 môn : hóa học - Lớp 9 thời gian làm bài : 150 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 1 Môn : Hóa học - Lớp 9 Thời gian làm bài : 150 phút Câu 1 : ( 5 điểm) a) Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình phản ứng : A Fe2O3 FeCl2 B b) Nung nóng dây sắt trong không khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào NaOH. giải thích các hiện tượng xảy ra. Câu 2 : ( 4 điểm) Nhiệt phân một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành các phương trình phản ứng trên. Câu 3 : (6 điểm) a) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm CO2; SO2; N2. b) Hòa tan hoàn toàn 3,78(g) một kim loại X vào dung dịch HCl, thu được 4,704(l) H2 ở đktc. Xác định kim loại X. Câu 4 : (5 điểm) Hòa tan 1,42 (g) h ỗn h ợp Mg ; Al ; Cu bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch A và khí B + chất rắn D. Cho A tác dụng với NaOH dư và lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất rắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu được 0,8 (g) chất r ắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại. .......................................Hết......................................... ĐỀ SỐ 2 Câu1: 1. Hoà tan hoàn toàn 20,4 gam Al2O3 và 8 gam MgO trong 122,5 gam dung dịch H2SO4. Để trung hoà lượng axit còn dư phải dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là: ĐA: C.72% 2. Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là: ĐA. Fe, Cu và Ag Câu2: 1. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C,D chứa NaI, AgNO3, HI, K2CO3. - Cho chất trong lọ A vào các lọ: B,C,D đều thấy có kết tủa - Chất trong lọ B chỉ tạo 1 kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại - Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích 2. Viết 6 phương trình phản ứng khác nhau để thực hiện phản ứng. PbCl2 + ? = NaCl + ? Câu3: 1. Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi dư _ hỗn hợp A. - Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu được dung dich B và khí C. - Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E. - Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G thêm dung dịch KOH vào G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho 1/2 khí A còn lại qua xúc tác nóng thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các phản ứng xảy ra. 2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp: Đá vôi, vôi sống, thạch cao và muối ăn. Câu4:Trộn 50ml dung dịch Al2(SO4)3 4M với 200ml Ba(OH)2 1,5M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E. a. Viết ptpư. Tính lượng D và E b. Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B ( coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra phản ứng) ĐỀ SỐ 3 Câu I: (5 điểm) 1. Từ các nguyên liệu ban đầu là quặng Sắt Pirit FeS2, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và hoá chất cần thiết, có thể điều chế được FeSO4, Fe(OH)3, NaHSO4. Viết các phương trình hoá học điều chế các chất đó? 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng Al2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3,Fe2O3,SiO2. Câu II: (5 điểm ) 1. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử; hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hoá học : KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4. 2 . Cho sơ đồ biến hoá sau: Cu Hãy xác định các ẩn chất A, B, C rồi hoàn thành các phương trình phản ứng? CuCl2 A C B Câu III: (5 điểm) 1. Cho 44,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, thu được 69,9gam một chất kết tủa. Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng? 2. Hai lá Kẽm có khối lượng bằng nhau, một lá được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2, một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng lá thứ nhất giảm 0,05gam. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong cả hai trường hợp lượng kẽm bị hoà tan như nhau. Câu IV: (5 điểm) 1. Cho m gam bột Sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16mol Cu(NO3)2 và 0,4mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí (đktc). Tính V và m? 2. Nung đến hoàn toàn 30gam CaCO3 rồi dẫn toàn bộ khí thu được vào 800ml dung dịch Ba(OH)2, thấy thu được 31,08gam muối axít. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2? Cho S = 32, O = 16, Ba = 137, Cl = 35,5, Zn = 65, Pb = 207, N = 14, Fe = 56, Cu = 64, Ca = 40, H = 1. ĐỀ SỐ 4 Câu 1(2điểm): Viết 4 phản ứng hoá học khác nhau để điều chế trực tiếp ra: dung dịch NaOH b. dung dịch CuCl2 Câu 2( 4điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách thay các chất thích hợp vào các chữ cái A,B,C,D… ,ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): B (2) H (3) E A (1) (5) (4) G C (6) D (7) E Biết A là một hợp chất của Fe Câu 3(4điểm): Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm : NH4NO3 , Ca3(PO4)2 , KCl , K3PO4 và Ca(H2PO4)2 .Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học . Câu 4(5điểm): Hoà tan hoàn toàn m1 gam Na vào m2 gam H2O thu được dung dịch B có tỉ khối d. Viết phương trình phản ứng Tính nồng độ % của dung dịch B theo m1 và m2 Cho C% = 5% , d =1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. Câu 5(5điểm): Hoà tan hoàn toàn 4gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M Tính thể tích H2 thoát ra (ở ĐKTC). Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô. Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào . ( Cho Fe =56, Na =23, O =16, Cl =35,5, Cu =64, Zn =65 , Al =27 H =1, Ba =137) ĐỀ5 đề thi hs giỏi môn : Hoá 9 Thời gian : 150 phút Câu 1 : (1,5 đ) Nung hỗn hợp gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 h hỗn hợp 2 oxít và 33,6 lít khí CO2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng là 96 %. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là : ĐA. 147 (g) Câu 2 : (4,5đ) 1, Hãy dùng một hoá chất để nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau : K2CO3 ; (NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3; FeCl3 2, Tìm công thức hoá học của các chữ cái A, B, C , D, E, G và viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau : a, Al A B C A NaAlO2 b, Fe D E Fe2O3 D F G FeO Câu 3 : (3,5đ) 1, Hãy cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và viết phương trình phản ứng xảy ra trong những thí nghiệm sau : a, Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2vào dung dịch (NH4)2SO4 b, Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch Al(NO3)3 c, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào đường glucôzơ (C6H12O6) 2, Trong nước thải của một nhà máy có chứa a xít H2SO4. Bằng thí nghiệm thấy rằng cứ 5 lít nước thải cần dùng 1g Ca(OH)2 để trung hoà. Mỗi giờ nhà máy thải ra 250 m3 nước thải a, Tính khối lượng Ca(OH)2 cần dùng để trung hoà lượng nước thải trong 1 giờ. b, Tính khối lượng CaO cần dùng trong 1 ngày. Biết nhà máy hoạt động 24giờ/ngày. Câu 4 (5đ): Hoà tan 5,94 g kim loại hoá trị III trong 564 ml dung dịch HNO3 10% (d=1,05 g/ml) thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B (gồm N2O và NO) ở đktc. Tỉ khối của khí B đối với Hiđrô là 18,5 . a, Tìm kim loại hoá trị III . Tính C % của chất trong dd A . b, Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào ddA. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng . Câu 5(4đ) : Nung 178 g hỗn hợp gồm các muối Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 thu được hỗn hợp chất rắn A và 5.600 cm3 khí CO2 .Cho hỗn hợp A vào 150 cm3 dung dịch a xít HCl (d=1,08 g/cm3) thu được 12320 cm3 khí CO2 . a,viết phương trình hoá học xảy ra . b, Tính thành phần phần trăm khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu. ĐỀ 6 CÂU I: (4 điểm) + X, t0 + Y, t0 + Z, t0 +B +E Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: A A Fe → D → G (Biết A + B → D + G + H2O ) A Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm CaO, NaCl, CaCl2. CÂU II: (4,5điểm) Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau: Cho kim loại Natri vào dd CuCl2. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím. Cho lá kim loại đồng vào dd sắt (III) sunfat. Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dd đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, H2SO4. CÂU III: (6 điểm) Cho 0,2 mol Zn vào 100g dung dịch X chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 được dung dịch Y chứa 2 muối tan. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y. Người ta dùng 200 tấn quặng có hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang thu được chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu được biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%. CÂU IV: (5,5điểm) Cho 14,8 gam gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B đến nhiệt độ cao thì còn lại 14 gam chất rắn. Mặt khác, cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dd CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất kết tủa rồi đem cô cạn dd thì thu được 62 gam chất rắn. Xác định kim loại. ĐỀ 7 Câu 1: ( 5,0 điểm ) a- Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau : M N P Q R T M Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền . b- Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế axit Sulfuric từ quặng Pirit . Câu 2: ( 5,0 điểm ) Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 thu được dd A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C. Tính nồng độ mol của dd H2SO4, khối lượng rắn B và C. Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3. Câu 3: ( 5,0 điểm ) X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dd H2SO4 chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1 : Cho 24,3 g X vào 2 lít Y sinh ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Thí nghiệm 2 : Cho 24,3 g X vào 3 lít Y sinh ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết. Tính nồng độ mol củ dd Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Câu 4: ( 5,0 điểm ) Có 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và mot kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít hydrô. Hòa tan hết phần II trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (các thể tích khí ở đktc). ĐỀ 8 ĐỀ BÀI Câu 1 : Chọn phương án trả lời đúng. Khoanh tròn và giải thích sự lựa chọn : Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Na là : A. 3.10-23g. B. 2,82.10-23g. C. 3,82.10-23g. D. 4,5.10-23g. Thành phần các nguyên tố của hợp chất R có chiếm 58,5%C ; 4,1%H ; 11,4%N và oxi . Công thức hoá học của hợp chất là : A. C3H5NO2 ; B. C6H5NO2 ; C. C6H13NO2 ; D. C2H5NO2 Câu 2: 1- Lượng chất chứa trong 1 gam oxít của những oxít nào dưới đây là như nhau : a. CO2 ; b. CO ; c. NO2 ; d. N2O. 2- Có một học sinh đã làm thí nghiệm và thấy hiện tượng xảy ra như sau : Bạn học sinh đã dùng một ống nhỏ thổi vào ống nghiệm có chứa nước vôi trong, ban đầu có hiện tượng nước vôi trong vẩn đục; bạn tiếp tục thổi với hy vọng nước sẽ đục trắng xoá nhưng kết quả lại khác đó là nước vôi lại trong dần lại. Em hãy giúp bạn giải thích hiện tượng trên và viết PTHH chứng minh. Câu 3 : Chọn 2 chất vô cơ để thoả mãn chất R trong sơ đồ sau : A B C R R R R X Y Z Câu 4 : Sục V(lít) CO2 vào 4lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu đựơc 5g kết tủa trắng, tính ………………………………………………… ĐỀ 9 Câu 1.(1,25 điểm) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định R và số hạt mỗi loại. Câu 2.(1,75 điểm) Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai hoá chất khác: MgO, Na2O, P2O5 và ZnO. Câu 3. (1 điểm) Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở chương trình lớp 8, ghi đủ điều kiện phản ứng (nếu có). Câu 4. (1,5 điểm) Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì? Câu 5. (1,5 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau : ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16. Câu 6.(3 điểm) Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E (gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) có nung nóng. a. Tính V b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng (Cho Zn = 65; Fe = 56; O =16) (Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐỀ 10 Câu 1: (6,0 điểm) a) Trình bày các phương pháp điều chế Bazơ, mỗi phương pháp cho một ví dụ. b) Để điều chế Cu(OH)2 thì phương pháp nào phù hợp? Tìm các chất có thể có của phương pháp đã chọn và viết tất cả các phản ứng xảy ra. Câu 2: (5,0 điểm) Đốt cháy một dải magiê rồi đưa vào đáy một bình đựng khí lưu huỳnh đioxit. Phản ứng tạo ra một chất bột A màu trắng và một chất bột màu vàng B. Chất A phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra chất C và nước. Chất B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nhưng B cháy được trong không khí tạo ra chất khí có trong bình lúc ban đầu. a) Hãy xác định tên các chất A, B, C b) Viết các phương trình phản ứng sau: - Magiê và khí lưu huỳnh đioxit và cho biết phản ứng này thuộc loại phản ứng nào? Vai trò của Magiê và lưu huỳnh đioxit trong phản ứng - Chất A tác dụng với H2SO4 loãng - Chất B cháy trong không khí. Câu 3: (5,0 điểm) a) Có 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng lần lượt các chất: Nước, dung dịch HCL, dung dịch Na2CO3 và dung dịch NaCl. Không dùng thêm hóa chất nào khác. Hãy nhận biết từng chất (được dùng các biện pháp kĩ thuật). b) Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41g. Giả sử chỉ tạo thành 1 oxit sắt duy nhất thì đó là ôxit nào? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không có ôxit nào phù hợp Giải thích cho lựa chọn đúng. Câu 4: (4,0 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị II được chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7g kết tủa. a) Tính khối lượng chất rắn A b) Xác định công thức muối cacbonat đó. (Cho biết kim loại hóa trị (II): Mg = 24; Ca = 40; Be = 9; Ba = 137) ĐỀ 11 Câu 1: ( 5,0 điểm ) a- Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau : M N P Q R T M Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền . b- Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế axit Sulfuric từ quặng Pirit . Câu 2: ( 5,0 điểm ) Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dd H2SO4 thu được dd A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dd A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C. Tính nồng độ mol của dd H2SO4, khối lượng rắn B và C. Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3. Câu 3: ( 5,0 điểm ) X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dd H2SO4 chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1 : Cho 24,3 g X vào 2 lít Y sinh ra 8,96 lít khí H2 (đktc). Thí nghiệm 2 : Cho 24,3 g X vào 3 lít Y sinh ra 11,2 lít khí H2 (đktc). Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết. Tính nồng độ mol củ dd Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Câu 4: ( 5,0 điểm ) Có 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và mot kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít hydrô. Hòa tan hết phần II trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (các thể tích khí ở đktc). ĐỀ 12 Đề bài : Câu 1 (1) : Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 1M vớo 300 ml dung dịch NaOH 1M , phản ứng kết thúc cho mẩu quỳ tím vào dung dịch ta thấy mẩu quỳ tím hóa xanh. Tại sao? Câu 2 (2) : Muốn điều chế Canxi sunfat từ Lưu hùynh và Canxi cần thêm ít nhất những hóa chất gì ? Viết các phương trình phản ứng. Câu 3 (đ) : Nêu hiện tượng, viết phương trình phán ứng cho các thí nghiệm sau : a/ Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch đồng sunfat b/ Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 d/ Cho đồng vào dung dịch H2SO4 đặc nóng Câu 4 (1,5 đ) : Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích. Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được Câu 5 (2 đ): Tính lượng Oxi trong hóa chất A chứa 98% H3PO4 tương ứng với lượng Lưu hùynh có trong hóa chất B chứa 98% SO4. Biết lượng Hyđrô ở A bằng lượng Hyđrô ở B Câu 6 (2 đ) : Trong một ống nghiệm người ta hòa tan 8 gam đồng Sunfat ngậm nước CuSO4.5H2O rồi thả vào đó một miếng kẽm. Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất sinh ra sau phản ứng, biết rằng đã lấy thừa Kẽm Câu 7 (2 điểm) : Hãy tìm A, B, C, D để hoàn thành sơ đồ phản ứng A → B → C → D → CuSO4 Câu 8 (2,5 điểm) : 4,48 gam Oxit của một kim loại có hóa trị 2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,8 M, rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức của muối ngậm nước trên. Câu 9 (3 điểm) : Hòa tan 10,8 gam hỗn hợp gồm Nhôm, Magiê và Đồng vào dung dịch HCl 0,5 M ta được 8,96 lít Hyđrô (ở đktc) và 3 gam một chất rắn không tan. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp b/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng ĐỀ 13 Câu 1: (1 điểm) 1) Có 4 dung dịch bị mất nhãn : AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ. 2) Viết các phương trình hoá học xảy ra cho các thí nghiệm sau: a) Sục khí SO3 vào dung dịch BaCl2 b) Nung nóng Fe(OH)2 trong không khí c) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Câu 2 : ( 2,5 điểm ) Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch (D = 1,25 g/ml ) gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa nung được 5,24 gam chất rắn. a) Tính a ? b) Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng ? Câu 3:(2 điểm) Hoà tan 43,71 gam hỗn hợp gồm 3 muối Cacbonat, Hiđrocacbonat, Clorua của một kim loại kiềm ( hoá trị I ) vào một thể tích dung dịch HCl 10,52 % ( D = 1,05 g/ml ) lấy dư được dung dịch A và 17,6 gam khí B Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau Phần 1 : Cho tác dụng với AgNO3 dư, được 68,88 gam kết tủa Phần 2 : Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8 M sau phản ứng cô cạn được 29,68 gam hỗn hợp muối khan. a) Tìm tên kim loại kiềm ? b) Tính % khối lượng mỗi kim loại đã lấy ? c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ? Câu 4 : ( 3 điểm ) Cho 10,72 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 phản ứng hoàn toàn xong thu được dung dịch A và 35,84 gam chất rắn B. a) Chứng minh B không phải hoàn toàn là Ag b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,8 gam chất rắn. Tính nồng độ % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính nồng độ mol / lit của AgNO3 ban đầu ? Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ........................................................Hết..................................................................... ĐỀ 14 Câu 1: (2, 0 điểm ) Hãy chỉ ra 3 chất đơn giản nào nằm trên cùng một dãy ngang hay trên cùng một cột dọc hoặc trên cùng một đường chéo của hình vuông dưới đây đều là phi kim : Na Al C Fe Si Ca P S Mg Câu 2: ( 2, 0 điểm ) Trong thành phần 3 mol lưu huỳnh Ô xít có 3,6 1024 nguyên tử Ô xy và 1,8 1024 nguyên tử lưu huỳnh . Đưa ra công thức phân tử Ô xít lưu huỳnh ? Câu 3: ( 6, 0 điểm ) Người ta đun nóng trong một bình cầu 0,18 gam một chất đơn giản A với Axít H2SO4 đặc dư . Sản phẩm tạo thành của phản ứng người ta cho đi qua dung dịch Can xi hyđrôxít , khi đó tách ra 5,1 gam kết tủa . Hãy xác định chất A ( Đưa ra câu trả lời bằng tính toán và phương trình để chứng minh ). Câu 4: ( 4, 0 điểm ) Chất rắn A mầu xanh lam ,tan được trong nước tạo thành dung dịch , khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B mầu xanh lam . Khi nung nóng ,chất B bị hoá đen . Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng Hyđrô thì tạo ra chất C mầu đỏ . Chất C tương tác với một A xít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu . Hãy cho biết chất A là chất nào , viết tất cả các phương trình phản ứng hoá học tương ứng . Câu 5 : ( 6, 0 điểm ) Người ta cho 5,60 lít hỗn hợp Ô xít Các bon ( II ) và Các bon ( IV ) khi nung nóng đi qua một cái ống chứa 20,0 gam Ô xít đồng ( II ) .Sau đó người ta sử lý ống chứa trên bằng 60,0 ml dung dịch A xít H2SO4 nóng 85 % ( tỷ khối dung dịch bằng 1,80 g/ml ) .Khi đó 42,7 % A xít H2SO4 tham gia vào phản ứng . a/ Hãy viết các phương trình phản ứng xẩy ra . b/ Hãy tính phần thể tích của các Ô xít các bon trong hỗn hợp đầu . ĐỀ 15 Câu 1: (5 điểm) 1- Trong hợp chất khí với Hiđrô của nguyên tố R có hóa trị IV, Hiđrô chiếm 25% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó 2- Người ta dùng một dung dịch chứa 20 gam NaOH để hấp thu hoàn toàn 22 gam CO2. Viết phương trình phản ứng và gọi tên muối tạo thành. Câu 2: (5 điểm) 1- Bổ túc chuỗi phản ứng và cho biết A, B, C, D, E, F là những chất gì? A + B C + H2 C + Cl2 D to D + dd NaOH E + F E Fe2O3 H2O Câu 2: ( 2, 0 điểm ) Trong thành phần 3 mol lưu huỳnh Ô xít có 3,6 1024 nguyên tử Ô xy và 1,8 1024 nguyên tử lưu huỳnh . Đưa ra công thức phân tử Ô xít lưu huỳnh ? Câu 3: (5 điểm) Cho a gam dung dịch H2SO4 24,5% và b gam dung dịch NaOH 8% thì tạo được 3,6 gam muối axít và 2,84 gam muối trung hòa. 1- Tính a và b 2- Tính thành phần trăm của dung dịch sau phản ứng Câu 4: ( 4, 0 điểm ) Chất rắn A mầu xanh lam ,tan được trong nước tạo thành dung dịch , khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B mầu xanh lam . Khi nung nóng ,chất B bị hoá đen . Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng Hyđrô thì tạo ra chất C mầu đỏ . Chất C tương tác với một A xít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu . Hãy cho biết chất A là chất nào , viết tất cả các phương trình phản ứng hoá học tương ứng ĐỀ 16 ĐỀ THI HSG Môn: Hóa 9 - Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (3 điểm) 1- (1,5 điểm): Hãy cho biết trong dung dịch có thể có đồng thời các chất sau đây không ? a. KOH và HCl d. HCl và AgNO3 b. Ca(OH)2 và H2SO4 e.Ca(OH)2 và Ca(HCO3)2 c. HCl và KNO3 g. KCl và NaOH 2- (1,5 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: Fe2O3 (a) FeCl3 (b) Fe(OH)3 (c) Fe2O3 (d) Fe. Câu 2: (2điểm) Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuSO4, MgCl2, NaOH thuốc thử chỉ có phe nolph talein. Làm thế nào để nhận biết chúng? Câu 3: (2 điểm) Phải lấy 2 miếng nhôm có tỷ lệ với nhau như thế nào về khối lượng để khi cho một miếng vào dung dịch axít và 1 miếng kia vào dung dịch bazơ, thì ta có thể tích khí Hiđrô thoát ra bằng nhau? Câu 4: (3 điểm) Hòa tan 1,68 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong 29,4 gam dung dịch A(H2SO4 đặc, nóng) thu được chỉ một loại khí và dung dịch B. Cho khí thoát ra hấp thụ hết vào nước brôm, sau đó thêm Ba(NO3)2 dư thì thu được 2,796 gam kết tủa. Tính khối lượng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu. Tính nồng độ % H2SO4 trong dung dịch A, biết lượng H2SO4 đã phản ứng với Ag và Cu chỉ bằng 10% lượng ban đầu. ĐỀ 17 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Câu 1: Khi cho dung dịch H3 PO4 Tác dụng với dung dịch NaOH tạo được dung dịch M. a/ Hỏi M có thể chứa những muối nào? b/ Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm KOH vào dung dịch M c/ Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm H3 PO4 ( hoặc P2 O5) vào dung dịch M? Viết phương trình phản ứng. Câu 2: Có thể có hiện tượng gì xảy ra khi cho kim loại A vào dung dịch muối B? Viết phương trình phản ứng. Câu 3: Hãy nêu một muối vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH , thoả mản điều kiện: a/ Cả hai phản ứng đều có khí thoát ra. b/ Phản ứng với HCl có khí bay lên và phản ứng với NaOH có kết tủa. c/ Cả hai phản ứng đều tạo kết tủa. Câu 4: A + O2 ¦ B + C B + O2 ¦ D D + E ¦ F D + BaCl2 + E ¦ G Œ + H F + BaCl2 ¦ G Œ + H H + AgNO3 ¦ Ag ClŒ + I I + A ¦ J + F + NO ‹ + E I + C ¦ J + E J + NaOH ¦ Fe(OH)3 + K Câu 5: Nung x1

File đính kèm:

  • doc21 DE THI HSG CO DA CHI TIET.doc
Giáo án liên quan