Đề tài Bé làm quen với phương tiện và luật lệ giao thông

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kiến thức:

 - Trẻ thuộc và hát dúng giai điệu bài hát “ Lái xe hơi ”

 Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân

 - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhip 3/4 của bài hát “ Lái xe hơi ”

 - Trẻ yêu thích bài hát nghe.Cảm nhận dược giai điệu mượt mà của làn điệu

dân ca quan họ Bắc Ninh: Ngồi tựa mạn thuyền

 - Biết cách chơi và hào hứng với trò chơi âm nhạc:

 “Nghe giai điệu đoán vùng miền ”

 2. Kỹ năng:

 - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp 3/4 của bài hát “ Lái xe hơi”

 - Trẻ biết hát nối tiếp, hát đối . Lắng nghe cô hát , nghe nhạc

 3. Nâng cao:

 - Trẻ thể hiện được sáng tạo với vận động theo nhịp bài hát “Lái xe hơi “

 - Thể hiện cảm xúc tình cảm với các bài hát về chủ đề giao thông

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2899 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bé làm quen với phương tiện và luật lệ giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục & đào tạo quận Hai Bà Trưng Trường Mầm non 8*3 .... Bài soạn Môn Giáo dục âm nhạc Chủ đề: Bé làm quen với phương tiện và luật lệ giao thông Giáo viên: Bùi Phương Hoa Lớp mẫu giáo lớn: A2 Trường Mầm non 8*3 Năm học: 2008 – 2009 Giáo án âm nhạc Chủ đề: “Bé làm quen với phương tiện và luật lệ giao thông ” Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30 phút Nội dung trọng tâm: - Vỗ đệm theo nhịp 3/4 bài hát: Lái xe hơi N& L:Hoàng Long- Hoàng Lân Nội dung kết hợp: - Nghe hát: Ngồi tựa mạn thuyền - Dân ca quan họ Bắc Ninh - Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên vùng miền I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc và hát dúng giai điệu bài hát “ Lái xe hơi ” Nhạc và lời: Hoàng Long - Hoàng Lân - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhip 3/4 của bài hát “ Lái xe hơi ” - Trẻ yêu thích bài hát nghe.Cảm nhận dược giai điệu mượt mà của làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh: Ngồi tựa mạn thuyền - Biết cách chơi và hào hứng với trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đoán vùng miền ” 2. Kỹ năng: - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp 3/4 của bài hát “ Lái xe hơi” - Trẻ biết hát nối tiếp, hát đối . Lắng nghe cô hát , nghe nhạc 3. Nâng cao: - Trẻ thể hiện được sáng tạo với vận động theo nhịp bài hát “Lái xe hơi “ - Thể hiện cảm xúc tình cảm với các bài hát về chủ đề giao thông II. Chuẩn bị : 1. Địa điểm : - Lớp học - Góc âm nhạc trang trí theo chủ đề: ‘ Bé làm quen với phương tiện và luật giao thông “ 2. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng công nghệ thông tin: Máy vi tính - Đĩa thu hình DVD : quay và thu các hình ảnh về nội dung các bài hát và Trò chơi âm nhạc. Đàn nhạc các bài hát - Đàn ORGANR, nhạc cụ cho trẻ: phách tre, xắc xô. mõ, nhạc cụ sáng tạo.. 4. Trang phục, tâm lý của cô và trẻ: - Trang phục: Cô , thầy trang phục quan họ.Bắc Ninh. Phông trang trí Trẻ trang phục biểu diễn văn nghệ - Tâm lý tự nhiên, vui vẻ ,thoải mái. III. Nội dung sáng tạo: Tích hợp : Môi trường xung quanh, LQ chữ viết.. * Sáng tạo của cô: - Sử dụng công nghệ thông tin: Máy vi tính -Tìm tòi, thu và quay các hình ảnh phù hợp với nội dung các bài hát về chủ đề , với trò chơi âm nhạc - Chọn lựa các bài hát phù hợp với chủ đề giao thông và được trẻ yêu thích với nét nhạc vui tươi, gợi cảm xúc * Sáng tạo của trẻ: - Biết sáng tạo vận động theo nhịp 3/4 bài hát “ Lái xe hơi “ - Sáng tạo trong trò chơi ậm nhạc IV. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: - Cô giới thiệu ngày hôm nay có các bác , các cô đến để thăm lớp mình, các con sẽ hát tặng các bác các cô bài hát :” lái xe hơi” - Cô cho cả lớp hát.( Đi vòng tròn làm diệu bộ minh họa bài hát) - Cô cho cả lớp về chỗ hát lại một lần.( Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Động viên khuyên khích trẻ hát hay vui tươi hồn nhiên) - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả .( của nhạc sĩ Hoàng Long , Hoàng Lân) - Cho trẻ hát lại một lần bằng hình thức hát đối. - Các con nhớ khi hát chúng mình cùng làm điệu bộ minh họa nhé. + Dạy vận động - Chúng mình vừa hát rất hay.Nhưng bài hát này còn có thể vận động theo nhịp 3-4 đấy. - Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động theo nhịp 3-4 của bài hát nhé. -Cô hát và vỗ tay theo nhịp 3-4 ( không đàn) - Cô hỏi trẻ cô vừa vận động theo nhịp gì? - Cô phân tích cho trẻ: Các con chú ý nhịp 3-4 gồm 1 phách mạnh và hai phách nhẹ. ( Cô làm động tác minh họa) - Cô hát chậm vỗ tay theo nhịp để trẻ theo dõi. - Cho trẻ vỗ tay theo tiếng đếm. - Cô cho cả lớp hát và vỗ đệm theo nhịp 3-4.( Không đàn theo tiếng đếm) -`Cô cho trẻ hát và vận động theo nhịp 3-4.( Trẻ vỗ tay không cung với đàn) - Khi các con ngồi thì vỗ vào hai đùi, bạn nào có thể nghĩ xem vận động trên cơ thể khi đứng sẽ thế nào? - Cho trẻ lên làm vận động . - Cô đứng dậy vỗ mẫu bằng nhạc cụ. Cho từng tổ vỗ bằng nhạc cụ dưới nhiều hình thức. Cho từng tổ vận động với nhạc cụ. Trẻ vỗ đệm dưới hình thức nhóm nhạc biểu diễn. Ngoài những vận động trên bạn nào còn nghĩ được vận động khác trên cơ thể của mình. Cho cả lớp biểu điễn một vận động sáng tạo của bạn. + Trò chơi: Các con rất giỏi cô khen lớp mình một tràng pháo tay nào. Cô sẽ cho chúng mình chơi một trò chơi đó là trò chơi: “ Hát hay - đoán giỏi” Trên màn hình sẽ xuất hiện các một số phương tiện giao thông các con sẽ phải chọn cho mình một phương tiện giao thông và phải trọn thật khéo ô chữ có giai diệu bài hát thì đội đó mới được thể hiện bài hát đó. Còn chọn vào ô chữ không mở và không có giai diệu , đội đó phải trả lời câu hỏi của chương trình. Cô cho trẻ chia làm 3 đội chơi. Trẻ chơi trò chơi hào hứng 2. Nghe hát Cô mời các con đến thăm miền quê quan họ Bắc Ninh qua một làn điệu dân ca quen thuộc. – Cô giới thiệu tên làn điệu dân ca , bật băng cho trẻ nghe giai điệu Bài hát : “Ngồi tựa mạn thuyền . - Các con vừa nghe giai điệu bài hát gì ? - Nghe giai điệu bài hát các con cảm nhận về giai điệu bài hát như thế nào ? Cô ngả nón quai thao ra phía sau giới thiệu : Mùa xuân đến các liền anh ,liền chị cùng nhau đi trẩy hội đón xuân , trên chiếc thuyền độc mộc . Bài hát “ Ngồi tựa mạn thuyền” do cô giáo Ngọc Hồng và cô giáo Phương Hoa thể hiện. Lắng nghe cả lớp biểu diễn Trẻ hát và vận động minh họa bài hát. Trẻ chú ý nhìn cô làm mẫu Cả lớp thực hiện. Gọi 1 trẻ làm vận động Từng tổ vỗ vận động Trẻ chia làm 3 đội tham gia chơi hào hứng. Trẻ yêu thích và chú ý nghe hát. Bài thơ : “Cơn Mưa” Tác giả: Phan Liên Giang Cơn mưa ơi cơn mưa Ướt mềm trên cỏ lá Cánh hoa là con thuyền Bồng bềnh trên dòng nước Mưa mang bao điều lạ Từ bao miền đất xa Gửi về theo hương gió Cho đất trời nở hoa. Cơn mưa là của ba Tưới ruộng đồng xanh mát Cơn mưa là của bà Mang niềm vui ấm áp. Cơn mưa là của má Đưa con về miền xa Mưa ơi gửi lời ca, Cho hương mùa bay xa.

File đính kèm:

  • docAm nhac Chu de Phuong tien va luat giao thong.doc
Giáo án liên quan