I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và thể thơ lục bát nhẹ nhàng với lối nhân cách hóa sự vật.
- Nhận biết loại đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt gia đình, phục vụ cho việc vệ sinh chung.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát, thể hiện cảm xúc chân thật, hồn nhiên của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, khả năng quan sát và tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ.
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II. CHUẨN BỊ:
- Cho trẻ làm quen với bài thơ, bài hát : nghe cô đọc, nghe nhạc .
- Các loại chổi cho trẻ quan sát: chổi cỏ, chổi chà, chổi lông gà, chổi vải .
- Vài mẫu tạo hình cây chổi và các NVL tạo hình cho trẻ hoạt động .
III. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- TC "Đi chợ": cô cho trẻ di chuyển theo vòng tròn, vừa nói và thực hiện các động tác cùng với cô :
+ Mẹ đi chợ ! . Mua cái gì? . Mua cái nồi . Về nấu cơm .
( mua cái chảo về chiên trứng . mua cái đĩa đựng thức ăn . )
+ Ba đi chợ ! . Mua cái gì? . Mua cái tủ . Đựng quần áo .
( mua cái giường . mua cái quạt máy . mua cái đèn . )
+ Bà đi chợ ! . Mua cái gì? . Mua cái chổi . Về làm gì nhỉ? .À! Về quét nhà .
- Cô giới thiệu bài thơ "Chổi ngoan" của Vũ Thị Minh Tâm và đọc cho trẻ nghe .
- Khuyến khích trẻ đọc cùng cô vài lần cho thuộc bài thơ .
- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Vì sao gọi là chổi ngoan?
+ Chổi theo bà làm những việc gì?
+ Các bạn có ước mong giống bạn nhỏ ấy không?
- Gọi từng nhóm luyện đọc thơ .
Trần Thị Thu Hiền – Lớp 12C
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề tài: Chổi ngoan
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và thể thơ lục bát nhẹ nhàng với lối nhân cách hóa sự vật.- Nhận biết loại đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt gia đình, phục vụ cho việc vệ sinh chung.- Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát, thể hiện cảm xúc chân thật, hồn nhiên của trẻ.- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, khả năng quan sát và tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ.- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh chung.II. CHUẨN BỊ:- Cho trẻ làm quen với bài thơ, bài hát : nghe cô đọc, nghe nhạc ...- Các loại chổi cho trẻ quan sát: chổi cỏ, chổi chà, chổi lông gà, chổi vải ...- Vài mẫu tạo hình cây chổi và các NVL tạo hình cho trẻ hoạt động .III. TIẾN HÀNH:* Hoạt động 1:- TC "Đi chợ": cô cho trẻ di chuyển theo vòng tròn, vừa nói và thực hiện các động tác cùng với cô :+ Mẹ đi chợ ! ... Mua cái gì? ... Mua cái nồi ... Về nấu cơm ...( mua cái chảo về chiên trứng ... mua cái đĩa đựng thức ăn ... )+ Ba đi chợ ! ... Mua cái gì? ... Mua cái tủ ... Đựng quần áo ...( mua cái giường ... mua cái quạt máy ... mua cái đèn ... )+ Bà đi chợ ! ... Mua cái gì? ... Mua cái chổi ... Về làm gì nhỉ? ...À! Về quét nhà ...- Cô giới thiệu bài thơ "Chổi ngoan" của Vũ Thị Minh Tâm và đọc cho trẻ nghe ...- Khuyến khích trẻ đọc cùng cô vài lần cho thuộc bài thơ ...- Đàm thoại cùng trẻ:+ Vì sao gọi là chổi ngoan?+ Chổi theo bà làm những việc gì?+ Các bạn có ước mong giống bạn nhỏ ấy không?- Gọi từng nhóm luyện đọc thơ ...* Hoạt động 2:- Cô cho trẻ quan sát cây chổi và hỏi trẻ: + Các bạn nhìn thấy cây chổi thế nào? ( mô tả hình dáng, đặc điểm ... )+ Có mấy loại chổi? ... Chổi nào dùng để quét nhà? ... Chổi quét sân có gì khác?+ Vì sao gọi là chổi lông gà? ... Người ta dùng loại chổi nào để quét bàn ghế ?+ Chổi được làm bằng gì nhỉ? ( rơm, cỏ , lông gà, vải vụn ... )- Giới thiệu bài hát "Bé quét nhà" của Hà Đức Hậu , cô hát cho trẻ nghe ...- Hỏi lại trẻ tên bài hát và hát cho trẻ nghe lần nữa, khuyến khích trẻ hát theo cô ...- Sau đó trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: + Hình ảnh cây chổi trong bài hát như thế nào? ... Vì sao bà lại làm 2 cây chổi ?+ Bé có quét chổi to được không? ... Bà dành chổi nhỏ cho bé làm gì?- Cho bé cùng hát với cô vài lần cho thuộc bài hát, gợi ý cho trẻ minh họa theo nhịp điệu bài hát ...* Hoạt động 3:- Gợi ý cho trẻ tạo hình cây chổi theo sáng tạo của trẻ : nặn , vẽ, cắt xé dán ...- Có thể cho trẻ xem vài mẫu cô chuẩn bị sẵn , nhắc lại kỹ năng thực hiện